Giới thiệu bài mới: Sự sinh sản của cơn trùng.

Một phần của tài liệu KHOA HOC LOP 5 HKII (Trang 30)

III. Các hoạt động:

3. Giới thiệu bài mới: Sự sinh sản của cơn trùng.

thành hợp tử gọi là thụ tinh. - Hợp tử phân chia phát triển thành cơ thể mới, mang đặc tính của bố và mẹ.

Hoạt động 2: Quan sát.

- Các con vật được nở ra từ trứng: sâu, thạch sùng, gà, nịng nọc. - Các con vật được đẻ ra thành con: voi, mèo, chĩ, ngựa vằn.

→ Giáo viên kết luân:

- Những lồi động vật khác nhau thì cĩ cách sinh sản khác nhau, cĩ lồi đẻ trứng, cĩ lồi đẻ con.  Hoạt động 3: Trị chơi “thi nĩi tên những con vật đẻ trứng, những con vật đẻ con” : Củng cố.

- Chia lớp ra thành 4 nhĩm. 5. Tổng kết - dặn dị:

- Xem lại bài.

- Chuẩn bị: “Sự sinh sản của cơn trùng”.

- Nhận xét tiết học .

- Hai học sinh quan sát hình trang 104 SGK, chỉ, nĩi con nào được nở ra từ trứng, con nào được đẻ thành con.

- Học sinh trinh bày.

- Nhĩm viết được nhiều tên các con vật đẻ trứng và các con vật đẻ con là nhĩm đĩ thắng cuộc.

Tiết 56 SỰ SINH SẢN CỦA CƠN TRÙNG.

Ngày dạy:

I. Mục tiêu:

Viết sơ đồ chu trình sinh sản của cơn trùng.

II. Chuẩn bị:

- GV: - Hình vẽ trong SGK trang 106, 107. - HSø: - SGK.

III. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động:

2. Bài cũ:

- Kể tên các con vật đẻ trứng và đẻ con. - Thế nào là sự thụ tinh.

→ Giáo viên nhận xét.

3. Giới thiệu bài mới: Sự sinh sản của cơntrùng. trùng.

4. Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Làm việc với SGK.

Phương pháp: Thảo luận, quan sát.

- Yêu cầu các nhĩm quan sát các hình 1, 2, 3, 4, 5 trang 106 SGK.

- Hát

- Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.

Hoạt động cá nhân, lớp.

- Quá trình sinh sản của bướm cải trắng và chỉ trứng, sâu, nhộng và bướm.

→ Giáo viên kết luận:

- Bướm cải đẻ trứng mặt sau của lá rau cải. - Trứng nở thành Sâu ăn lá để lớn.

- Hình 2a, b, c, d cho thấy sâu càng lớn càng ăn nhiều lá rau và gây thiệt hại nhất.

- Để giảm thiệt hại cho hoa màu do cơn trùng gây ra người áp dụng các biện pháp: bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, diệt bướm,…

Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận.

→ Giáo viên kết luận:

- Tất cả các cơn trùng đều đẻ trứng.  Hoạt động 3: Củng cố.

- Thi đua: Vẽ hoặc viết sơ đồ vịng đời của 1 lồi cơn trùng.

5. Tổng kết - dặn dị:

- Xem lại bài.

- Chuẩn bị: “Sự sinh sản của ếch”. - Nhận xét tiết học.

- Bướm thường đẻ trứng vào mặt trước hay sau của lá cải?

- Ở giai đoạn nào quá trình sinh sản, bướm cải gây thiệt hại nhất cho hoa màu?

- Nơng dân cĩ thể làm gì để giảm thiệt hại do cơn trùng gây ra đối với cây cối, hoa màu? - Đại diện lên báo cáo.

- Nhĩm trưởng điều khiển các bạn làm việc. - Đại diện các nhĩm trình bày.

TUẦN 29

Tiết 57 SỰ SINH SẢN CỦA CỦA ẾCH.

I. Mục tiêu:

Viết sơ đồ chu trình sinh sản của ếch

II. Chuẩn bị:

- GV: - Hình vẽ trong SGK trang 108, 109. - HSø: - SGK.

III. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động:

Một phần của tài liệu KHOA HOC LOP 5 HKII (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w