BẢNG 3.5: TỔNG GIÁ TRỊ HỢP ĐỒNG CÔNG TRÌNH
3.2.2.2.2 Thực hiện quản lý và kiểm soát chi phí sản xuất theo dự toán: * Căn cứ thực hiện quản lý chi phí
* Căn cứ thực hiện quản lý chi phí
- Căn cứ vào hợp đồng giao khoán đã kí kết
- Căn cứ vào dự toán chi phí do phòng kế hoạch lập - Căn cứ vào định mức XDCB của nhà nước
- Căn cứ vào tiến độ và khối lượng thực hiện tại công trường
* Bộ phận quản lý chi phí
- Phòng kế hoạch: Lập hợp đồng giao việc, lập kế hoạch điều động và dự toán các chi phí đầu vào cho ĐVTC.
- Phòng vật tư thiết bị: Cấp nguyên nhiên vật liệu, điều động thiết bị cho ĐVTC - Phòng tài chính kế toán: Cấp vốn bằng tiền mua nguyên nhiên vật liệu, thuê thiết bị, chi lương và cho ĐVTC tạm ứng tiền mặt phục vụ chi phí khác nếu có trong thỏa thuận hợp đồng với ĐVTC.
- Phòng tổ chức hành chính: lập hợp đồng thuê nhân công, điều động nhân sự cho công trường.
- Ban chỉ huy công trường: Đôn đốc tiến độ thi công, cung cấp hồ sơ kĩ thuật, khối lượng thi công, nghiệm thu các hạng mục hoàn thành cho ĐVTC, theo dõi kiểm tra chất lượng công trình.
Thực hiện quản lý chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: * Căn cứ thực hiện quản lý chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
- Căn cứ vào hợp đồng giao khoán với đội thi công đã kí kết
- Căn cứ vào dự toán chi phí nguyên vật liệu do phòng kế hoạch lập
- Căn cứ vào định mức XDCB về hao phí nguyên vật liệu bao gồm cả hao hụt cho phép của nhà nước
- Căn cứ đề xuất nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu của đơn vị thi công tại công trường có xác nhận của chỉ huy trưởng công trường hoặc phòng kĩ thuật.
* Trình tự và bộ phận thực hiện quản trị chi phí:
- Phòng vật tư làm thủ tục xuất vật tư kèm theo văn bản yêu cầu nhà cung cấp giao nhận vật tư cho đội thi công tại công trường.
- ĐVTC nhận vật tư và có trách nhiệm đưa vào kho công trường bảo quản vật tư, thi công theo yêu cầu kĩ thuật.
- Ban chỉ huy công trường và phòng kĩ thuật sẽ giám sát tiến độ thi công, kĩ thuật chất lượng hạng mục thi công, cũng như khối lượng nguyên vật liệu được cấu thành vào công trình.
- Khi hạng mục công trình hoàn thành tiến hành nghiệm thu thi công việc tiếp theo và chuyển khối lượng đã nghiệm thu về phòng kế hoạch làm thủ tục thanh toán với chủ đầu tư.
- Khi nhận tiền thanh toán với chủ đầu tư phòng kế hoạch làm thủ tục tạm thanh toán với ĐVTC sau khi đã khấu trừ các khoản trích nộp cho công ty theo hơp đồng và các khoản vật tư, thiết bị chi phí khác ... là khoản ĐVTC được hưởng.
BẢNG 3.6: CHI PHÍ THỰC TẾ VẬT LIỆU CHÍNH
(CT : Đường Chiến thắng Sông Lô)
Đvt : đồng
Stt Tên nguyên vậtliệu Đơn vịtính lượngKhối Đơngiá Thành tiền
1 Xi măng PC30 Kg 1.504.320 938 1.411.052.160 2 Nhựa đường Kg 35.250 8.100 285.525.000 3 Đá các loại M3 12.125 123.250 1.497.487.000 4 Thép Kg 20.500 14.200 291.100.000 5 Vật liệu khác - - - 1.601.720.000 Tổng cộng 5.086.883.660
Chi phí nguyên vật liệu: là các vật liệu như đất, cát đá sỏi sạn, xi măng sắt thép, nhựa đường... thường chiếm tỉ trọng từ 50-60 % giá thành công trình đối với các công trình xây dựng đường sá, cầu cống. Đây là khoản chi phí cơ bản cấu thành sản phẩm và chất lượng công trình nên rất khó tiết kiệm. Theo qui định xây dựng cơ bản hiện hành trong tính toán thiết kế và dự toán, chất lượng công trình sẽ bị ảnh hưởng nếu khối lượng vật tư vật liệu không được đưa đầy đủ vào công trình, do đó các loại vật liệu đầu vào sẽ được chủ đầu tư kiểm soát và theo dõi chặt chẽ thông qua các tổ chức tư vấn giám sát độc lập. Vì vậy, để thực hiện quản lý chi phí đúng như kế hoạch đã đặt ra công ty phải kiểm soát thông qua các định mức sử dụng vật liệu thực tế, tính toán chính xác chặt chẽ khối lượng, chất lượng vật tư đầu vào không để tăng, giảm vượt quá khối lượng vật tư thiết kế. Chi phí nguyên vật liệu chỉ được tiết kiệm thông qua các khối lượng nguyên vật liệu hao hụt mà nhà nước đã qui định. Nếu doanh nghiệp sử dụng quá khối lượng vật liệu yêu cầu không những không tiết kiệm được chi phí, mà còn làm tăng giá thành công trình.
Trong quá trình thi công để thực hiện hạng mục công việc đúng yêu cầu chất lượng theo thiết kế và sử dụng khối lượng vật liệu phòng vật tư đã cung cấp.Trong quá trình thực tế thi công công trình ĐVTC đã sử dụng khối lượng vật liệu đúng kế hoạch dự toán nguyên vật liệu trực tiếp theo định mức nhà nước nên khối lượng tăng giảm không đáng kể, nhưng công ty đã tận dụng đá đào phá nền đường dùng máy xay đá sản xuất đá thi công thay thế cho vật liệu mua ngoài nên giảm giá đá các loại so với giá mua trong dự toán .
Bảng 3.7 : Bảng so sánh chi phí vật liệu ĐVT : Đồng Stt Tên vật liệu,vật tư Dự toán Thực tế Chênh lệch Tỷ lệ (%) Khối
lượng Đơn giá Thành tiền
Khối
lượng Đơn giá Thành tiền
1 Xi măng 1.504.000 940 1.447.600.000 1.504.320 938 1.411.052.160 -36.547.840 -2,52 Nhựa đường 35.240,5 7.945 279.985.773 35.250 8.100 285.525.000 5.539.227 +1,9 2 Nhựa đường 35.240,5 7.945 279.985.773 35.250 8.100 285.525.000 5.539.227 +1,9 3 Thép các loại 20.502 13.745 281.799.990 20.500 14.200 291.100.000 9.300.010 +3.2 4 Đá các loại 12.150 125.035 1.519.175.250 12.125 123.250 1.497.487.000 -21.684.250 -1,4 5 Vật liệu khác - - 1.602.500.000 - - 1.601.720.000 -780.000 -0,05 Tổng cộng 5.131.061.013 5.086.883.660 -44.177.353 0,86
Theo số liệu bảng so sánh chi phí nguyên vật liệu công trình : Đường Chiến thắng Sông Lô ta thấy : chi phí NVL thực tế của công trình thấp hơn dự toán, hay nói cách khác, trong quá trình thi công công trình, công ty đã thực hiện tốt công tác quản lý chi phí, giúp Công ty tiết kiệm được 2,5 % chi phí NVL dự toán, tương ứng tiết kiệm được 44.177.353 đồng. Cụ thể :
- Xi măng : giảm từ 940 đồng xuống còn 938 đồng, với khối lượng tương ứng công ty đã giảm được 36.547.840 đồng
- Đá các loại : Công ty giảm giá đá xuống còn 123.250 đồng do công ty tận dụng vật liệu thu hồi được từ việc phá công trình cũ giúp Công ty tiết kiệm được 21.684.250 đồng.
- Nhựa đường và thép thì đơn giá đã vượt so với dự toán làm cho chi phí mua của hai loại vật liệu này tăng thêm, thép tăng 5.539.227 đồng, 9.300.010 đồng.
- Chi phí cho các loại vậy liệu khác như : cát, sỏi… công ty tiết kiệm được 780.000 đồng tương ứng tiết kiệm được 0,05% chi phí dự toán.
Số lượng vật liệu dùng cho công trình công ty đảm bảo cung ứng lượng vật tư đầy đủ, đúng với dự toán, đôi khi có lượng vật liệu vượt quá dự toán công ty đã cân bằng và cung ứng thêm để có thể đảm bảo quá trình thi công và chất lượng công trình.
Thực hiện quản lý chi phí máy thi công * Căn cứ thực hiện quản lý chi phí máy thi công
- Căn cứ vào hợp đồng giao khoán cho đội thi công đã kí kết - Căn cứ vào dự toán chi phí máy thi công do phòng kế hoạch lập
- Căn cứ vào định mức XDCB về hao phí ca máy thi công, định mức cấp phát nhiên liệu của nhà nước, công suất ca máy hoạt động theo nhà sản xuất.
- Căn cứ vào tiến độ và khối lượng ca máy thực tế thực hiện tại công trường
* Trình tự thực hiện và bộ phận quản lý chi phí
Được thực hiện tương tự như phần thực hiện quản lý chi phí nguyên vật liệu BẢNG 3.8 : CHI PHÍ THỰC TẾ MÁY THI CÔNG CÔNG TRÌNH
(CT : Đường Chiến thắng Sông Lô)
ĐVT : đồng
1 Máy đào 450 2.108.000 948.600.000 2 Máy ủi 62 1.360.000 84.320.000 3 Ô tô vận chuyển 325 1.032.000 335.400.000 4 Lu các loại 340 1.445.000 491.300.000 5 Máy khác - - 740.985.000 Tổng cộng 2.600.605.000
(Nguồn phòng kế toán công ty CPXD&TM Tân Phương)
Chi phí máy móc thiết bị: Bao gồm chi phí lương công nhân vận hành máy, chi phí khấu hao máy móc thiết bị ( MMTB ), chi phí nhiên liệu, dầu mỡ phụ cấp cho máy móc thiết bị vận hành, bảo dưỡng, chi phí sửa chữa MMTB, chi phí thuê thiết bị nếu có. Trong quá trình thi công ĐVTC đã quản lí đúng số ca máy, đơn giá ca máy theo dự toán. Nhưng do công ty huy động thêm máy xay đá tận dụng lượng đá đào đường đã phá nên thực tế phát sinh thêm ca máy xay đá.
Chi phí máy là khoản chi phí công ty có thể tiết kiệm được nhiều nếu đơn vị thi công sử dụng thiết bị hợp lí hoặc tăng ca, tăng giờ sử dụng MMTB. Đồng thời nếu công ty xây dựng được đơn giá ca máy và định mức cấp phát nhiên liệu cho một số loại xe máy thiết bị chủ yếu sẽ nâng cao và khuyết khích được thợ vận hành tăng ca tăng giờ giảm được chi phí máy và đẩy nhanh được tiến độ thi công.
Bảng 3.9 Bảng so sánh chi phí máy thi công :
( CT : Nâng cấp và cải tạo đường Chiến thắng Sông Lô)
ĐVT : Đồng
Stt Tên thiết bị, máy thi công
Dự toán Thực tế Chênh lệch Tỷ lệ (%) Ca
máy Đơn giá Thành tiền
Ca
máy Đơn giá Thành tiền
1 Máy đào (ca) 450 2.110.000 949.500.000 450 2.108.000 948.600.000 -900.000 -0,092 Máy ủi (ca) 62 1.635.000 84.630.000 62 1.360.000 84.320.000 -310.000 -0,36 2 Máy ủi (ca) 62 1.635.000 84.630.000 62 1.360.000 84.320.000 -310.000 -0,36 3 vận chuyểnÔ tô
(ca)
4 Lu các loại (ca) 340 1.450.000 493.000.000 340 1.445.000 491.300.000 -1.700.000 -0,345 Máy khác (ca) - - 740.000.000 - - 740.985.000 985.000 +0,13 5 Máy khác (ca) - - 740.000.000 - - 740.985.000 985.000 +0,13
Tổng cộng 2.569.730.000 2.600.605.000 6.875.00 +0,26
Chi phí máy thi công của công ty thực tế tăng 0,26% so với dự toán, tức là tăng 6.875.000 đồng. Chi phí này tăng chủ yếu là do số ca máy làm việc của máy thi công tăng, nhất là của ô tô vận chuyển tăng 5 ca máy đồng thời đơn giá của mỗi giờ máy cũng tăng làm cho chi phí tăng 5.800.000 đồng. Trong quá trình thi công, công ty phải huy động thêm một số loại máy xay đá để làm vật liệu nên làm phát sinh thêm chi phí của các loại máy khác là 985.000 đồng.
Các loại máy khác công ty đã sử dụng triệt để công suất để thi công, thỏa thuận với đối tác cho thuê máy thi công giảm đơn giá giờ máy cũng đã giúp công ty tiết kiệm thêm một khoản chi phí đáng kể : máy đào : tiết kiệm 900.000 đồng ; máy ủi : 310.000 đồng ; máy lu tiết kiệm được 1.700.000 đồng.
Như vậy, công ty quản lý chưa tốt khoản mục chi phí này.
Quản lý chi phí nhân công
* Căn cứ thực hiện quản lý chi phí nhân công
- Căn cứ vào hợp đồng giao khoán với đội thi công đã kí kết - Căn cứ vào dự toán chi phí nhân công do phòng kế hoạch lập - Căn cứ vào định mức XDCB về hao phí nhân công của nhà nước - Căn cứ vào tiến độ và khối lượng thực tế thực hiện tại công trường. Thực hiện quản lý chi phí nhân công theo khối lượng dự toán được duyệt .
BẢNG 3.10 : CHI PHÍ NHÂN CÔNG THỰC TẾ
(CT : Đường Chiến thắng Sông Lô )
Đvt: đồng
Stt Trình độ nhân công Ngày công Đơn giá Thành tiền
2 Nhân công bậc 3-4/7 27.495 84.200 3.135.079.000 3 Nhân công bậc >4/7 2.820 94.500 266.490.000
Tổng cộng 2.756.056.500
(Nguồn phòng kế toán công ty CPXD&TM Tân Phương)
Chi phí nhân công: Hiện nay tại công ty đang sử dụng đơn giá tiền lương là 190đ / 1000đ sản lượng cho toàn công ty, cách tính căn cứ vào chi phí nhân công trong dự toán các công trình thi công trong năm 2007, qui định trả lương các bộ phận lao động tại công ty, kế hoạch sản lượng năm 2007.
Chi phí tiền lương ở các đơn vị thi công được áp dụng theo hình thức trả lương này với khối lượng công việc nhiều, bố trí nhân sự hợp lí, rút ngắn được thời gian thi công. Còn bộ phận lái máy hoặc văn phòng sẽ được trả lương theo ngày công hàng tháng sau đó cân đối với đơn giá tiền lương sẽ đựơc nhận quĩ lương còn lại vào cuối năm. Với mức sản lượng bình quân hàng năm công ty phải thực hiện trên 30 tỷ đồng, thì mới đủ quĩ lương để trả cho bộ phận quản lý công ty.
Bảng 3.11 Bảng so sánh chi phí nhân công
(CT : Công trình Đường Chiến thắng Sông Lô )
ĐVT : Đồng Stt Trình độ nhân công Dự toán Thực tế Chênh lệch Tỷ lệ (%) Ngày
công Đơn giá Thành tiền
Ngày
công Đơn giá Thành tiền
1 Nhân công bậc 2/7 2.500 72.000 180.000.000 2.475 70.500 174.487.500 -5.512.500 -3,12 Nhân công bậc 3-4/7 27.500 83.000 2.285.500.000 27.495 84.200 2.135.079.000 32.579.000 +1,4 2 Nhân công bậc 3-4/7 27.500 83.000 2.285.500.000 27.495 84.200 2.135.079.000 32.579.000 +1,4 3 Nhân công bậc >4/7 2.820 93.000 262.260.000 2.820 94.500 266.490.000 4.230.000 +1,6
Trong quá trình thực hiện ĐVTC đã quản lý tốt ngày công lao động và bố trí phân công lao động hợp lí, chi phí tiền lương cho nhân công lao động bậc thấp và lao động phổ thông giảm 5.512.500 đồng, tuy nhiên tổng chi phí tiền lương thực tế phát sinh lớn hơn vì có sự thay đổi của nhà nước về cơ chế trả lương cơ bản qui định tăng lương cơ bản từ 450.000 đồng lên 540.000 đồng.
Quản lý chi phí chung
Tương tự cách thực hiện quản lý các chi phí trên công ty thực hiện quản lý chi phí chung căn cứ vào:
- Cơ cấu chi phí chung được tính theo dự toán của nhà nước là 5% chi phí trực tiếp
- Các qui chế sử dụng chi phí văn phòng, điều hành quản lý Qui chế trả lương cho bộ phận gián tiếp
BẢNG 3.12 : CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG
(CT : Đường Chiến thắng Sông Lô )
Đvt: triệu đồng
TT Khoản mục chi phí Thực tế chi
1 Lương cho bộ phận quản lý 215.450.600
2 Dịch vụ mua ngoài 254.410.510
3 Khấu hao 35.125.280
4 Dự phòng 25.450.750.
5 Chi phí lãi vay 55.125.300
6. Chi phí khác 37.600.120
Tổng cộng 623.162.560
Bảng 3.13 Bảng so sánh chi phí chung :
(CT : Đường Chiến thắng Sông Lô )
ĐVT : Đồng
TT Khoản mục chi phí Dự toán Thực tế chi
1 Lương cho bộ phận quản lý 215.450.600 215.450.600
2 Dịch vụ mua ngoài 259.516.340 254.410.510
3 Khấu hao 35.125.280 35.125.280
4 Dự phòng 25.450.750 25.450.750.
5 Chi phí lãi vay 52.250.000 55.125.300
6. Chi phí khác 37.500.000 37.600.120
Tổng hợp kết quả quản lý chi phí sản xuất công trình : Bảng tổng hợp chi phí sản xuất
( CT : Cải tạo và nâng cấp đường Chiến thắng Sông Lô)
Chỉ tiêu Dự toán Thực tế Chênh lệch
1. Chi phí nguyên vật liệu 5.131.061.013 5.086.883.660 -44.177.3532. Chí phí máy thi công 2.596.730.000 2.600.605.000 3.875.000 2. Chí phí máy thi công 2.596.730.000 2.600.605.000 3.875.000 3. Chi phí nhân công 2.724.760.000 2.756.056.000 31.296.000 4. Chi phí sản xuất chung 625.293.060 623.162.560 -2.130.500 5.Chi phí khảo sát và thiết kế BVTC 80.125.000 80.125.000 0 6.Chi phí trực tiếp khác 230.000.000 227.000.000 -3.000.000 7. Lãi kế hoạch 1.025.169.230 1.039.306.080 14.136.850
Tổng cộng 12.413.138.303 12.413.138.303 -
CHƯƠNG 4