Tỡm hiểu lớ thuyết

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 10 bài Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu (Trang 105)

1/ Chữ viết và ngụn ngữ

- Văn học trung đại viết bằng chữ Hỏn và chữ Nụm. Chữ Hỏn phải phiờn õm, dịch nghĩa. Chữ Nụm cũng phải phiờn õm ra chữ quốc ngữ. Điều này khiến cho việc tiếp nhận, đọc - hiểu văn bản văn học trung đại gặp nhiều khú khăn, cần cú sự cõn nhắc, lựa chọn hợp lớ.

- Về ngụn ngữ, văn bản văn học trung đại thường dựng điển tớch và cỏc từ cổ; thiờn về xõy dựng những kiến trỳc ngụn từ cố định, đối xứng, hài hoà, như: thơ luật, văn biền ngẫu...

2/ Đặc điểm

+ Hỡnh tượng trong văn học trung đại cú những đặc điểm cơ bản sau:

- Thiờn về biểu thị tõm, chớ, ớt quan tõm đến thực tế khỏch quan một cỏch cụ thể như trong văn học hiện đại...

- Cỏc nhõn vật văn học trung đại thường tỏ rừ nhõn sinh quan, lối sống theo quan niệm đương thời, như chớ lập cụng danh, lũng ngay thẳng, trung thực, hiếu, nghĩa, một đời ghột gian diệt tà...

- Xõy dựng hỡnh tượng con người và cảnh vật thường dựng bỳt phỏp tượng trưng, ước lệ; ớt tả thực ...

Bài tập 1- Đọc - hiểu cõu

thơ, cõu văn, điển tớch, từ cổ: a. So sỏnh bản dịch nghĩa và bản dịch thơ bài Tỏ lũng của Phạm Ngũ Lóo. (HS làm việc cỏ nhõn và trỡnh bày trước lớp)

b- Cõu thơ Nguyễn Trải trong bài Cảnh ngày hố :

"Hồng liờn trỡ đó tiễn mựi hương’’ . Hiểu "tiễn’’ là

"ngỏt’’, cú bản phiờn õm là

"tịn’’, nghĩa là “hết”. Nghĩa nào hợp hơn?

c. Giải thớch ý nghĩa của cõu văn và biểu tượng trong cỏc cõu (SGK).

(HS làm việc cỏ nhõn và trỡnh bày trước lớp)

của cỏ hỡnh tượng, đồng thời phải đi sõu khai thỏc cỏi tõm, chớ của người viết.

II/ Luyện tập

Bài tập 1- Đọc- hiểu văn tự, điển cố, từ cổ:

a. So sỏnh bản dịch nghĩa và bản dịch thơ bài Tỏ lũng của Phạm Ngũ Lóo.

+ Hoành súc (cắp ngang ngọn giỏo) được dịch là "mỳa giỏo" sẽ khụng thấy tư thế hiờn ngang, lẫm liệt, vững chói của người lớnh vệ quốc.

+ Tam quõn tỡ hổ khớ thụn ngưu (Ba quõn như hổ nuốt trụi trõu) dịch là "Ba quõn khớ mạnh nuốt trụi trõu”. Bản dịch thơ bỏ mất chữ “tỡ hổ” (như hổ) làm cho chất dũng mónh, hào khớ bị mất.

+ Nam nhi vị liễu cụng danh trỏi (Nam nhi mà chưa trả được nợ cụng danh) dịch là “Cụng danh nam tử cũn vương nợ” tuy đó thoỏt nghĩa nhưng vẫn chưa bật được chớ khớ của người anh hựng đang núng lũng muốn lập cụng vỡ nước, trả nợ cụng danh.

b- Trong cõu thơ "Hồng liờn trỡ đó tiễn mựi hương’’ , trong đú "tiễn’’ là "ngỏt’’ hợp nghĩa hơn, vỡ đú là cảnh mựa hố, hoa sen đang nở rộ, chưa thể “hết” mựi hương được.

c. Dựa vào bài Đại cỏo bỡnh Ngụ để giải thớch:

- Việc nhõn nghĩa cốt ở yờn dõn, Quõn điếu hạt trước lo trừ bạo.

(Làm việc nhõn nghĩa điều cốt yếu là phải an dõn; quõn đội vỡ dõn phạt tội thỡ trước tiờn phải lo trừ bạo).

- Đem đại nghĩa để thắng hung tàn Lấy chớ nhõn để thay cường bạo.

(Đem nghĩa lớn (chớnh nghĩa) để thắng hung tàn (quõn giặc tàn ỏc); lấy chớ nhõn (lẽ phải và lũng nhõn từ) để thay

cường bạo (bạo lực)

- Trận Bồ Đằng sấm vang chớp giật (dữ dội)

Miền Trà Lõn trỳc chẻ tro bay (oanh liệt).

- Nhõn dõn bốn cừi một nhà, dựng cần trỳc ngọn cờ phấp phới (tập hợp dưới ngọn cờ khởi nghĩa);

Tướng sĩ một lũng phụ tử, hoà nước sụng chộn rượu ngọt ngào (tinh thần đoàn kết tướng sĩ).

d- ‘‘Rượu đến cội cõy ta sẽ uống

d- Giải thớch điển tớch văn học và từ cổ (SGK).

(HS làm việc cỏ nhõn và trỡnh bày trước lớp)

Bài tập 2- Đọc - hiểu tõm

sự, chớ hướng, tư tưởng trong văn bản văn học trung đại.

a. Giải thớch ý nghĩa mấy cõu sau trong Bài phỳ sụng Bạch Đằng của Trương Hỏn Siờu (SGK).

b- Phõn tớch tõm sự Nguyễn Du trong Đọc Tiểu Thanh kớ?

c- Nờu tư tưởng, tỡnh cảm của tỏc giả qua

Chuyện chức phỏn sự đền tản viờn (Nguyễn Dữ).

(HS làm việc cỏ nhõn và trỡnh bày trước lớp)

Bài tập 3- Đọc-hiểu giỏ

trị nghệ thuật ngụn từ. a- Phõn tớch cấu trỳc cõn đối của cỏc cõu thơ (SGK), chỉ ra ý nghĩa và vẻ đẹp của chỳng. (HS làm việc cỏ nhõn và trỡnh bày trước lớp) b- Phõn tớch tớnh chất hàm sỳc của hỡnh ảnh (SGK). (HS làm việc cỏ nhõn và trỡnh bày trước lớp)

Theo tớch cũ: một người chiờm bao dưới gốc cõy hoố thấy mỡnh làm quan, giàu cú, tỉnh dậy mới biết chỉ là giấc mơ. Cõu thơ đại ý núi lờn cỏch nhỡn đời, coi phỳ quớ như giấc mơ, nghĩa là khụng trường tồn, phự võn.

- Lẽ cú Ngu cầm đàn một tiếng (Lẽ ra nờn cú đàn Ngu [tức đàn của vua Ngu Thuấn- biểu tượng cho cuộc sống thỏi bỡnh] để gảy lờn một khỳc).

Bài tập 2- Đọc- hiểu tõm sự, chớ hướng, tư tưởng trong văn

bản văn học trung đại. a. Giải thớch :

- "Đến sụng đõy chừ hổ mặt/ Nhớ người xưa chừ lệ chan" (Đến sụng đõy thấy xấu hổ [vỡ khụng xứng đỏng với người xưa] ; nhớ người xưa mà nước mắt chứa chan).

- "Giặc tan muụn thở thăng bỡnh/ Phải đõu đất hiểm cốt mỡnh đức cao" (Giặc tan, từ nay hoà bỡnh muụn thuở. [Đú] đõu phải do địa hỡnh hiểm trở mà cốt là do mỡnh cú Đức cao [tức cú sự chăm lo đến việc nước của vua và triều thần]). b- Phõn tớch tõm sự Nguyễn Du trong Đọc Tiểu Thanh kớ?

Xem lại bài Đọc Tiểu Thanh kớ. Chỳ ý tõm sự xút thương người tài sắc và thương cho chớnh mỡnh của Nguyễn Du. Hai cõu cuối: “Bất tri tam bỏch dư niờn hậu- Thiờn hạ hà nhõn khấp Tố Như?” đi tỡm sự đồng cảm ở hậu thế.

c. Nờu tư tưởng, tỡnh cảm của tỏc giả qua Chuyện chức phỏn sự đền tản viờn (Nguyễn Dữ)

Xem lại bài Chuyện Chức phỏn sự đền Tản Viờn, nhất là lời bỡnh của tỏc giả ở cuối truyện để thấy rừ hơn tư tưởng coi trọng cụng lý, lũng dũng cảm đấu tranh cho cụng lớ của tỏc giả.

Bài tập 3- Đọc-hiểu giỏ trị nghệ thuật ngụn từ.

a- Cấu trỳc cõn đối của cỏc cõu thơ, ý nghĩa và vẻ đẹp của chỳng :

-"Ta dại ta tỡm nơi vắng vẻ/ Người khụn người đến chốn lao xao"

+ Đối giữa 2 cõu theo kiểu tương phản, đối ý, đối lời, đối thanh: ta><người, dại><khụn, tỡm><đến; nơi vắng vẻ><chốn lao xao.

+ Tỏc dụng : ý nghĩa hai về nổi bật. + Vẻ đẹp: Cõn xứng, hài hoà.

-"Thu ăn măng trỳc, đụng ăn giỏ/ Xuõn tắm hồ sen hạ tắm ao”.

Đối trong một cõu (tiểu đối): "Thu ăn măng trỳc" - "đụng ăn giỏ"; "Xuõn tắm hồ sen" - "hạ tắm ao" tạo thành hai cặp

cú ý nghĩa bổ trợ tạo thành một bộ tứ bỡnh bốn mựa xuõn - hạ - thu - đụng.

- "Thạch lựu hiờn cũn phun thức đỏ....Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương".

Đoạn thơ bốn cõu, hai cõu tả màu sắc, hương thơm, hai cõu tả õm thanh. Vẻ đẹp của cấu trỳc cõn đối tạo nờn vẻ đẹp của bức tranh mựa hố rộn ró đầy sức sống.

b- Tớnh chất hàm sỳc của hỡnh ảnh: + "Búng buồm đó khất bầu khụng

Trụng theo chỉ thấy dũng sụng bờn trời".

(Lý Bạch)

Hai hỡnh ảnh: “cỏnh buồm lẻ loi mất hỳt vào khoảng khụng xanh biếc” và “dũng sụng chảy ngang trời”, là những hỡnh ảnh giàu sức gợi: cảnh tượng hựng vĩ, thơ mộng và hoành trỏng gợi ra tỡnh bạn cũng đẹp đẽ, cao cả và bất diệt. Hai thế giới hữu hạn và vụ hạn như được nối một nhịp cầu đẹp đẽ và gõy xỳc động sõu sắc...

+"Quốc thự chưa trả già sao vội Dưới nguyệt mài gươm đó bấy chầy" (Nỗi lũng - Đặng Dung)

Hỡnh ảnh người anh hựng với mỏi túc bạc bao lần mài gươm dưới búng trăng "Dự sau trăm đời vẫn cũn tưởng thấy sinh khớ lẫm liệt" (Phan Huy Chỳ).

………..

Tiết 123 tiếng việt:

A- M C TIấU C N Ụ Ầ ĐẠT Giỳp HS:

- Hiểu được tiếng Việt cú nguồn gốc cổ xưa, thuộc họ Nam Á và cú quan hệ với cỏc nhúm ngụn ngữ khỏc ngoài họ Nam Á. Tiếng Việt cú quỏ trỡnh phỏt triển riờng đầy sức sống gắn với sự trưởng thành mạnh mẽ của tinh thần dõn tộc tự cường và tự chủ.

- Hiểu lịch sử tiếng Việt để bồi dưỡng lũng tự hào dõn tộc và cú ý thức gỡn giữ sự trong sỏng và phỏt huy bản sắc tiếng Việt.

- Rốn luyện kĩ năng tỡm hiểu lịch sử ngụn ngữ dõn tộc.

B- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV&HS Yờu cầu cần đạt

Hỏi: Đọc mục I, SGK và

nờu vị trớ, vai trũ của tiếng Việt trong đời sống cộng đồng cỏc dõn tộc Việt Nam.

(HS làm việc cỏ nhõn và trỡnh bày trước lớp)

Hỏi: Đọc mục II.1. SGK và cho biết nguồn gốc của dõn tộc Việt và tiếng Việt?

(HS làm việc cỏ nhõn và trỡnh bày trước lớp)

Hỏi: Tiếng Việt cú quan

hệ họ hàng như thế nào với cỏc ngụn ngữ khỏc?

(HS dựa theo mục II.2. SGK trỡnh bày trước lớp)

Bài tập- Tỡm hiểu ngụn

ngữ của cư dõn nơi mỡnh đang ở, từ đú trỡnh bày hiểu biết về vai trũ của tiếng Việt trong đời sống xó hội Việt Nam.

(HS thảo luận nhúm và cỏc nhúm tranh luận với nhau)

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 10 bài Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu (Trang 105)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(146 trang)
w