Tỡm hiểu chung

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 10 bài Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu (Trang 137)

1/ Cơ sở xỏc định yờu cầu về sử dụng tiếng Việt: là tớnh chớnh

xỏc và tớnh nghệ thuật (đỳng và hay) của văn bản.

- Tớnh chớnh xỏc là việc dựng từ đỳng nghĩa, đỳng õm, đỳng chớnh tả; tổ chức đỳng qui tắc ngữ phỏp của tiếng Việt để cú thể diễn đạt một cỏch sỏt đỳng nội dung cần thụng tin, khụng gõy hiểu lầm.

- Tớnh nghệ thuật là sự vận dụng cỏc qui tắc của tiếng Việt một cỏch linh hoạt, sỏng tạo, đảm bảo được tớnh thẩm mĩ.

* Phõn tớch vớ dụ:

a1. Nghỉ một lỏt rồi mới núi. a2. Nghĩ một lỏt rồi mới núi. b1. Trõn chõu/ b2. Chõn trõu. c1. Đường tắt/ c2. Đường tắc.

nhúm, cử đại diện trỡnh bày ) Hỏi: Phõn tớch một số vớ dụ (SGK) và rỳt ra kết luận về tớnh nghệ thuật về mặt ngữ õm. a. VD1 cú sự hoà phối thanh điệu như thế nào? Giỏ trị nghệ thuật của sự hoà phối ấy?

(HS thảo luận theo nhúm, cử đại diện trỡnh bày )

b. VD2 cú đặc điểm gỡ về mặt ngữ õm? Đặc điểm ấy tạo nờn tớnh nghệ thuật như thế nào?

(HS làm việc cỏ nhõn và trỡnh bày trước lớp) c- Qua vớ dụ 1 và 2, rỳt ra bài học gỡ khi sử dụng ngụn ngữ về mặt ngữ õm.

(HS thảo luận theo nhúm, cử đại diện trỡnh bày )

Bài tập 1-Phõn tớch sự

+ Nghỉ (a1) là nghỉ ngơi, tạm ngừng cụng việc hay hoạt động nào đú cũn Nghĩ (a2) là nghĩ ngợi, suy nghĩ, tức là dựng trớ tuệ để phỏn đoỏn, suy xột. Một số địa phương khi núi (viết) thường lẫn lộn dấu hỏi và dấu ngó.

+ Trõn trõu (b1) là một loại ngọc quớ cũn Chõn trõu (b2) là chõn của loài trõu, một loài động vật. Nhiều người khi núi (viết) thường lẫn lộn giữa tr ch.

+ Đường tắt (c1) là đường đi gần hơn đường thẳng cũn Đường tắc (c2) là đường bị nghẽn lại khụng thể đi được. Nhiều người khi núi (viết) thường lẫn lộn cỏc phụ õm cuối.

+ Tay (d1) và Tai (d2) là hai bộ phậm khỏc nhau của cơ thể. Nhiều người khi núi (viết) thường nhầm y và i.

- Kết luận: Khi núi cần phỏt õm chớnh xỏc. Khi viết cần viết đỳng chớnh tả. Nếu phỏt õm sai hoặc viết sai chớnh tả sẽ làm cho văn bản thiếu chớnh xỏc, trong nhiều trường hợp cũn gõy nờn sự hiểu lầm đỏng tiếc.

2/ Tớnh nghệ thuật về mặt ngữ õm

- Phõn tớch vớ dụ:

VD1: "Phỏp chạy,/ Nhật hàng,/ vua Bảo Đại thoỏi vị./ Dõn ta đó đỏnh đổ cỏc xiềng xớch thực dõn gần một trăm năm nay /để gõy dựng nờn nước Việt Nam độc lập./ Nhõn dõn ta lại đỏnh đổ chế độ quõn chủ mấy mươi thế kỉ /mà lập nờn chế độ dõn chủ cộng hoà”...(Hồ Chớ Minh - Tuyờn ngụn độc lập).

Cỏc tiếng cuối của mỗi cõu, mỗi vế cõu (cuối tiết tấu như đó gạch chõn) cú sự phối hợp thanh điệu rất hài hoà (bằng - trắc đan xen). Sự hài hoà này tạo nờn õm điệu nhịp nhàng (nhạc điệu) cho văn bản.

VD2:

Bống bống bang bang,

Lờn ăn cơm vàng cơm bạc nhà ta, Chớ ăn cơm hẩm chỏo hoa nhà người.

(Tấm Cỏm)

Lời ca cú vần, cú điệu, cú sự hài hoà về ngữ õm, vỡ vậy rất dễ nhớ, dễ thuộc.

c- Kết luận: Khi núi (viết) cần chỳ ý tới tiết tấu, nhịp điệu, sự phối hợp thanh điệu, vần điệu sao cho văn bản cú tớnh nghệ thuật về ngữ õm.

hoà phối ngữ õm trong một đoạn văn (SGK). (HS làm việc cỏ nhõn và trỡnh bày trước lớp) Bài tập 2- So sỏnh sự giống và khỏc nhau về nhịp, tiết tấu, vần của hai đoạn trớch (SGK).

(HS làm việc cỏ nhõn và trỡnh bày trước lớp)

Bài tập 3- Chọn một số

đoạn trong bài viết số 7, đỏnh giỏ về chớnh tả và sự hoà phối ngữ õm. (HS làm việc cỏ nhõn và trỡnh bày trước lớp) Bài tập 1- Gợi ý: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đoạn văn trớch trong Nhận đường của Nguyễn Đỡnh Thi cú sự hoà phối ngữ õm rất linh hoạt nhất là cỏc vế ngắt cõu ngắn dài khỏc nhau, sự thay đổi thanh điệu ở những tiếng cuối cõu, cuối ngữ đoạn.

Bài tập 2-

Gợi ý:

- Hai đoạn giống nhau về nhịp, tiết tấu. Nhịp đếm 2/2. tiết tấu nhanh, dồn dập. - Hai đoạn khỏc nhau về vần.

Đoạn 1: hai – mai. Đoạn 2: tiền - diờn.

- Hai đoạn khỏc nhau về thanh điệu (thanh bằng - trắc của 2 tiếng cuối).

Bài tập 3-

Gợi ý:

Trờn cơ sở bài viết của mỗi học sinh, dựa vào phần chấm, chữa của giỏo viờn, tự nhận xột, đỏnh giỏ một số đoạn.

- Về chớnh tả: đó đỳng chưa, cú sai sút gỡ khụng? Nếu sai thỡ chữa lại thế nào?

- Về ngữ õm: Đó cú sự hài hoà về ngữ õm chưa. Cần đọc to theo đỳng ngữ điệu, thanh điệu để tự nhận ra những ngữ đoạn, cõu văn cú sự hoà phối chưa thật chuẩn để chỉnh sửa lại.

...

Tiết 136 làm văn:

VIẾT VĂN BẢN QUẢNG CÁOA- MỤC TIấU CẦN ĐẠT A- MỤC TIấU CẦN ĐẠT

1. Nắm vững kiến thức về văn bản quảng cỏo đó học ở bài trước, cỏc hỡnh thức quảng cỏo, cỏc tiờu chớ cần cú cho một quảng cỏo, dạng lời và dạng kết hợp lời với hỡnh ảnh của quảng cỏo... Vận dụng những kiến thức đó học vào việc viết văn bản quảng cỏo.

2. Rốn luyện kĩ năng tạo lập văn bản quảng cỏo.

B- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV&HS Yờu cầu cần đạt

Hỏi: Đọc cỏc tỡnh huống

sau đõy, lựa chọn và xõy

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 10 bài Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu (Trang 137)