Những yờu cầu của việc sử dụng tiếng Việt về mặt từ ngữ, ngữ phỏp và phong cỏch

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 10 bài Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu (Trang 144)

ngữ khi sử dụng tiếng Việt.

2. Biết vận dụng cỏc yờu cầu trờn vào việc đọc - hiểu văn bản và làm văn.

B- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV&HS Yờu cầu cần đạt

I/ Những yờu cầu của việc sử dụng tiếng Việt về mặt từngữ, ngữ phỏp và phong cỏch ngữ, ngữ phỏp và phong cỏch

Gv cho hs đọc mục 2 (SGK) và cho biết cỏc yờu cầu của việc dựng từ ngữ? (HS làm việc cỏ nhõn, trỡnh bày trước lớp)

1/ Cỏc yờu cầu của việc dựng từ:

- Dựng từ đỳng nghĩa (Tớnh chớnh xỏc).

- Dựng từ cú tớnh nghệ thuật (tức cú hiệu quả biểu đạt cao, đạt tới trỡnh độ thẩm mĩ trong việc dựng từ)

(HS phõn tớch cỏc vớ dụ trong SGK) Gv cho hs đọc mục 3

(SGK) và cho biết: a- Ngữ phỏp là gỡ?

b- Cỏc yờu cầu của việc sử dụng tiếng Việt về mặt ngữ phỏp?

(HS làm việc cỏ nhõn, trỡnh bày trước lớp)

2/ Yờu cầu về ngữ phỏp

a- Ngữ phỏp là những qui tắc kết hợp cỏc tiếng để tạo từ, cỏc từ, ngữ để tạo cõu... Cú rất nhiều qui tắc tạo cõu, tạo ngữ, tạo từ.

b- Cỏc yờu cầu của việc sử dụng ngữ phỏp: - Nắm vững cỏc qui tắc ngữ phỏp.

- Núi và viết đỳng qui tắc ngữ phỏp.

- Vận dụng linh hoạt cỏc qui tắc ngữ phỏp. (HS phõn tớch cỏc vớ dụ trong SGK)

Gv cho hs đọc mục 4 (SGK) và cho biết cỏc yờu cầu của việc sử dụng tiếng Việt về mặt phong cỏch? (HS làm việc cỏ nhõn, trỡnh bày trước lớp)

3/ Cỏc yờu cầu của việc sử dụng tiếng Việt về mặt phongcỏch: cỏch:

- Nắm vững đặc điểm của cỏc phong cỏch. - Núi viết đỳng phong cỏch.

II/ Luyện tập

Bài tập 1- Giải nghĩa và

nhận xột cỏch dựng 2 từ "bỏn” , "mua” trong cỏc vớ dụ (SGK). (HS làm việc cỏ nhõn, trỡnh bày trước lớp) Bài tập 1- Gợi ý: - Giải nghĩa:

+ Bỏn: đổi vật (hàng hoỏ) lấy tiền. + Mua: đổi tiền lấy vật (hàng hoỏ).

- Nhận xột cỏch dựng từ:

a-"Bỏn" và "mua" trong vớ dụ đầu (trớch Đẻ đất đẻ nước)được dựng với nghĩa gốc.

-"Bỏn" trong vớ dụ 2 (Tấm Cỏm) cú sự chuyển nghĩa: “bỏn hàng” nghĩa là trụng coi cửa hàng, cú thể gồm cả những việc khỏc ngoài “bỏn”. Tuy nhiờn, chủ yếu, từ “bỏn” ở đõy cũng hiểu theo nghĩa gốc.

b- "Bỏn" trong vớ dụ 3 (tục ngữ) cú nghĩa là “quờn, nhạt, phai về tỡnh cảm”(Bỏn anh em xa), cũn "mua" là “giữ quan hệ gần gũi, thõn thiết(mua lỏng giềng gần).Như vậy, bỏn và mua trong vớ dụ b-cú nghĩa khỏc với bỏn trong 2 vớ dụ a-.

Bài tập 2- Đọc cỏc cõu sau

(SGK).

Hóy cho biết từ “ăn” và từ “đớp” trong hai cõu trờn cú quan hệ gỡ với nhau về nghĩa? Hai từ đú cú nột nghĩa nào khỏc nhau? (HS làm việc cỏ nhõn, trỡnh bày trước lớp)

Bài tập 2-

- Hai từ "ăn" và "đớp" đồng nghĩa biểu vật (cựng chỉ hành động tiếp thụ thực phẩm của động vật).

- Nột nghĩa khỏc nhau là: "ăn" cú sắc thỏi trung tớnh, dựng rộng rói với cả người, vật cũn "đớp" cú sắc thỏi “vội vàng”, thường dựng cho vật.

Nếu dựng cho người sẽ cú ý nghĩa chõm biếm, núi xấu...

Bài tập 3-

a- Phõn tớch cấu tạo ngữ phỏp của cụm danh từ: một bỏt cơm (theo vớ dụ- SGK)

(HS thảo luận theo nhúm, cử đại diện trỡnh bày trước lớp)

Bài tập 3-

a- Cấu tạo ngữ phỏp của cụm danh từ: một bỏt cơm. -Phụ trước: một

-Trung tõm: bỏt

-Phụ sau: cơm

(HS cú thể vẽ sơ đồ) b- Chứng minh cỏch vận

dụng linh hoạt qui tắc ngữ phỏp về cấu tạo của cụm danh từ.

(HS thảo luận theo nhúm, cử đại diện trỡnh bày trước lớp)

b- Cỏch vận dụng linh hoạt thể hiện ở sự tỉnh lược từ ngữ trong cỏc cụm danh từ: hai (bỏt) và một (bỏt) (Tỉnh lược “bỏt”).

Bài tập về nhà: Chuẩn bị

cho bài học sau (ễn tập tiếng Việt) HS cần thực hiện bài viết giới thiệu ca dao Việt Nam (Bài tập 6) (HS tự thực hiện ở nhà)

Hướng dẫn bài tập về nhà:

Đọc lại cỏc bài ca dao đó học, viết một bài văn ngắn giới thiệu ca dao Việt Nam theo cỏc ý chớnh sau:

- Ca dao là phần lời của cỏc bài hỏt dõn ca, được hỏt lờn, đọc lờn trong cỏc sinh hoạt văn húa, nghệ thuật...

- Ca dao Việt Nam là một kho tàng phong phỳ, phản ỏnh đời sống tỡnh cảm của nhõn dõn lao động.

- Ca dao Việt Nam cú nhiều loại: ca dao tỡnh nghĩa, ca dao hài hước, chõm biếm, ca dao than thõn trỏch phận...

- Ca dao cú giỏ trị về nhiều mặt: là kho tàng tri thức, kinh nghiệm về đối nhõn xử thế, là nơi lưu giữ những hỡnh thức nghệ thuật của dõn tộc... ……… Tiết 140 LÀM VĂN: TRẢ BÀI VIẾT SỐ 8 A- MỤC TIấU CẦN ĐẠT Giỳp HS:

- Hiểu được cỏc yờu cầu của bài kiểm tra tổng hợp cuối năm.

- Tự đỏnh giỏ được bài viết trờn cỏc phương diện: nội dung, kiến thức, kĩ năng cơ bản của ba phần Văn, Tiếng Việt và Làm văn theo chương trỡnh và SGK Ngữ văn 10 nõng cao, chủ yếu là học kỡ II.

B- QUI TRèNH TRẢ BÀI

1- GV đọc và chộp lại đề kiểm tra cuối năm lờn bảng. HS chộp lại đề này vào vở (đối với đề tự luận).

2- GV nờu cỏc yờu cầu:

+ Yờu cầu về kiểu văn bản (tự sự, miờu tả, biểu cảm, thuyết minh, hay nghị luận?) + Nội dung kiến thức cần làm nổi bật những vấn đề gỡ?

+ Phạm vi tư liệu (lấy ở tỏc phẩm, tỏc gia, giai đoạn nào?)

+ Cỏch thức trỡnh bày, diễn đạt (cú sạch sẽ khụng? cú mắc nhiều lỗi diễn đạt, dựng từ, ngữ phỏp khụng?)

3- HS suy nghĩ, tự nhớ lại bài biết của mỡnh, và tự đỏnh giỏ.

4- GV trả bài. HS xem lại bài viết của mỡnh, đối chiếu với yờu cầu của đề, rỳt kinh nghiệm và sửa chữa những chỗ sai, bổ sung những chỗ cũn thiếu...

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn 10 bài Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu (Trang 144)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(146 trang)
w