Hiểu biết của cán bộ nhân viên, bệnh nhân về tình hình quản lý rác thải y

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp quản lý chất thải y tế tại bệnh viện C tỉnh Thái Nguyên (Trang 87)

3. Ý nghĩa đề tài

3.2.5.Hiểu biết của cán bộ nhân viên, bệnh nhân về tình hình quản lý rác thải y

thải y tế của bệnh viện

Qua điều tra phỏng vấn trực tiếp đối với các cán bộ nhân viên bệnh viện và bệnh nhân cũng nhƣ ngƣời nhà bệnh nhân cộng với quá trình trực tiếp quan sát công tác phân loại, thu gom và xử lý, lƣu trữ rác thải y tế của Bệnh viện, đánh giá trang thiết bị phục vụ quá trình thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải y tế cũng nhƣ cơ sở vật chất hiện có của bệnh viện thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

3.2.5.1. Đối với cán bộ nhân viên bệnh viện

Đánh giá việc thực hiện hoạt động quản lý chất thải y tế của bệnh viện thông qua nhân viên trong bệnh viện, ngƣời bệnh và ngƣời nhà bệnh nhân bằng phƣơng pháp phỏng vấn . Phƣơng pháp nhƣ sau : Chọn từ 12 khoa lâm sàng trong bệnh viện mỗi khoa 5 cán bộ nhân viên y tế bất kỳ thực hiện phỏng vấn theo phiếu điều tra có sẵn.Sau đó tổng hợp, thống kê lại ta thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

Bảng 3.20: Cán bộ nhân viên y tế tại Bệnh viện được hướng dẫn về Quy chế quản lý chất thải của Bộ y tế

Chỉ số nghiên cứu Kết quả

n %

Đã dƣợc hƣớng dẫn 60 100

Chƣa đƣợc hƣớng dẫn 0 0

Hƣớng dẫn bệnh nhân phân loại rác thải

60 100

(Nguồn: Phiếu điều tra)

Công tác đào tạo hƣớng dẫn về quy chế quản lý chất thải của Bộ y tế đƣợc bệnh viện thực hiện nghiêm túc, nâng cao hiểu biết của cán bộ nhân viện bệnh viện về việc quản lý chất thải y tế, góp phần vào ý thức bảo vệ môi trƣờng chung của bệnh viện.

Bảng 3.21: Hiểu biết về mã màu sắc dụng cụ đựng chất thải y tế

Màu sắc Chất thải Màu vàng Màu xanh Màu đen Màu trắng Không biết Số lƣợng nhận biết đúng (ngƣời) Tỷ lệ (%)

Chất thải lây nhiễm 60 - - - - 60/60 100

Chất thải hóa học nguy hại - - 60 - - 60/60 100 Chất thải sắc nhọn 60 - - - - 60/60 100 Chất thải phóng xạ - - 60 - - 60/60 100 Chất thải tái chế - - - 60 - 60/60 100 Chất thải thông thƣờng - 60 - - - 60/60 100

(Nguồn: Phiếu điều tra)

Qua bảng trên ta thấy đƣợc 100% nhân viên y tế trong bệnh viện phân biệt đƣợc đúng các màu thùng đựng chất thải, từ đó cho thấy việc công tác hƣớng dẫn phân loại rác thải y tế tại Bệnh viện đƣợc thực hiện đạt hiệu quả cao.

Bảng 3.22: Hiểu biết và nhận thức của nhân viên về quản lý rác thải của bệnh viện STT Chỉ số nghiên cứu Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%)

1 Thực hành phân loại chất thải y tế theo quy định

Có 60 100

Không 0 0

2 Hƣớng dẫn cho bệnh nhân về mã màu sắc của dụng cụ đựng rác thải

Có 60 100

Không 0 0

3 Ảnh hƣởng của chất thải y tế đến sức khỏe con ngƣời và môi trƣờng

Có 60 100

Không 0 0

4 Bệnh viện có nơi tập trung, lƣu trữ chất thải không

Có 60 100 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Không 0 0

5 Trên xe tiêm, xe thủ thuật có trang bị túi, thùng thu gom đầy đủ không

Có 60 100

Không 0 0

6 Bệnh viện có hợp đồng vận chuyển, xử lý chất thải với đơn vị nào không

Có 60 100

Không 0 0

(Nguồn: Phiếu điều tra)

Qua bảng trên cho thấy 100% nhân viên bệnh viện có ý thức và chấp hành đúng quy chế phân loại rác của bệnh viện, có sự hiểu biết về công tác quản lý chất thải của bệnh viện. Việc hƣớng dẫn cho bệnh nhân bỏ rác đúng nơi quy định cũng đƣợc nhân viên y tế thực hiện tốt với 100% nhân viên y tế hƣớng dẫn cho bệnh nhân thực hiện.

Bảng 3.23: Số nhân viên y tế đã từng bị thương do chất thải y tế

Số lƣợng Đã từng bị thƣơng Chƣa bị thƣơng

n % n %

60 52 87 8 13

(Nguồn: Phiếu điều tra)

Ta có thể thấy đƣợc chỉ 13% số nhân viên y tế đƣợc phỏng vấn là chƣa từng bị thƣơng do chất thải y tế gây ra, điều này có thể do dụng cụ bảo hộ không đầy đủ, đảm bảo, hoặc do nhân viên y tế khi làm việc không cẩn thận.

3.2.5.2. Đối với bệnh nhân và người nhà bệnh nhân

Bệnh nhân và ngƣời nhà của họ là nhóm đối tƣợng đông nhất và cũng là chủ thể thải ra các chất thải y tế nên việc hƣớng dẫn cho họ hiểu biết về quy chế quản lý rác thải y tế là rất cần thiết để góp phần vào công tác quản lý rác thải chung của bệnh viện đạt hiệu quả tốt nhất.

Tƣơng tự tôi cũng thực hiện điều tra phỏng vấn đối với bệnh nhân và ngƣời nhà bệnh nhân đang nằm viện. Phỏng vấn 5 bệnh nhân và ngƣời nhà ở mỗis khoa lâm sàng, thu đƣợc kết quả:

Bảng 3.24: Kết quả phỏng vấn bệnh nhân và người nhà

Chỉ số nghiên cứu Kết quả

n %

Đã dƣợc hƣớng dẫn 60 100

Chƣa đƣợc hƣớng dẫn 0 0

Có ý thức giữ vệ sinh 60 100

(Nguồn: Phiếu điều tra)

Có thể thấy đƣợc nhân viên y tế trong viện đã thực hiện nghiêm túc việc hƣớng dẫn bệnh nhân và ngƣời nhà bệnh nhân về quy định vệ sinh phòng bệnh, cách phân loại rác cũng nhƣ nhắc nhở vất rác đúng nơi quy định.

Bảng 3.25: Hiểu biết về công tác quản lý chất thải của bệnh viện

STT Nội dung Số lƣợng hiểu

biết đúng (ngƣời)

Tỷ lệ (%) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1 Phân biệt đƣợc màu sắc của dụng cụ

đựng chất thải 50/60 83%

2 Bệnh viện có thùng bỏ rác đầy đủ,

đúng nơi quy định 60/60 100

3 Bệnh viện thu gom, xử lý chất thải

thƣờng xuyên 60/60 100

4 Chất thải bệnh viện có ảnh hƣởng xấu

đến môi trƣờng và sức khỏe con ngƣời 60/60 100

Qua bảng trên ta thấy đƣợc có 10/60 ngƣời trả lời sai về màu sắc dụng cụ đựng chất thải y tế. Trong khi đó ở bảng 3.24 thì 100% bệnh nhân và ngƣời nhà đã đƣợc nhân viên y tế hƣớng dẫn về màu sắc dụng cụ đựng chất thải, có thể thấy việc không nhận đúng màu sắc dụng cụ đựng chất thải là do bệnh nhân và ngƣời nhà chƣa có sự chú ý đúng mức đến sự hƣớng dẫn của nhân viên y tế.

Nhƣ vậy ngƣời bệnh và ngƣời nhà bệnh nhân cần có ý thức hơn trong việc lắng nghe hƣớng dẫn của nhân viên y tế của Bệnh viện về các quy định vệ sinh và phân loại rác thải.

3.2.5.3. Đánh giá tình trạng môi trường và công tác quản lý chất thải y tế của bệnh viện dựa trên phiếu điều tra và quan sát trực tiếp.

Qua phiếu điều tra ta có thể thấy đƣợc là bệnh viện đã thực hiện đầy đủ việc hƣớng dẫn quy chế quản lý chất thải y tế cho nhân viên trong bệnh viện, tổ chức các buổi tập huấn nâng cao kiến thức về bảo vệ môi trƣờng, kiểm soát và xử lý chất thải nguy hại, thực hiện quản lý chất thải y tế đạt hiệu quả cao, góp phần bảo vệ sức khỏe cộng đồng.

Đối với bệnh nhân và ngƣời nhà bệnh nhân, bệnh viện cũng hƣớng dẫn một các cụ thể về nội quy vệ sinh buồng bệnh, cách phân loại chất thải đúng quy định, nhắc nhở vất rác đúng nơi quy định đảm bảo cho vệ sinh môi trƣờng bệnh viện.

Qua đó cũng thấy đƣợc ý kiến của ngƣời dân đến khám chữa bệnh trong bệnh viện là bệnh viện cần tăng cƣờng hơn nữa về vệ sinh môi trƣờng, kiểm tra thƣờng xuyên và xây dựng cơ sở vật chất tốt hơn, nhất là về lò đốt chất thải nguy hại của bệnh viện.

Bảng 3.26: Thực trạng phương tiện thu gom, vận chuyển chất thải rắn

Nội dung quan sát Thang

điểm

Chấm điểm

Nhận xét

Túi đựng chất thải có kích thƣớc và chất liệu theo quy định

5 3 Túi đựng còn mỏng, dễ bị rách

Hộp đựng chất thải sắc nhọn có thành, đáy cứng, màu vàng theo quy cách, dùng một lần 5 5 Các khoa đều đƣợc trang bị hộp đựng đúng quy định Thùng đựng chất thải đƣợc làm bằng nhựa cứng, thành dầy, có nắp, mở bằng đạp chân, có bánh xe 5 5 Bệnh viện trang bị đầy đủ thùng đựng chất thải ở các vị trí quy định. Thùng đựng rác bị dò rỉ 5 5

Xe đẩy rác có nắp, có đáy kín 5 2 Xe đẩy rác không có nắp đậy.

Có đủ xe vận chuyển rác hàng ngày 5 5

Dung tích thùng rác phù hợp 3 3 100 lít/thùng Túi, thùng đựng rác có vạch báo

hiệu ở mức 3/4 và ghi dòng chữ 3 không đựng quá vạch này"

3 1 Còn thiều nhiều

Xe đẩy rác có thành, dễ cho chất thải vào, ra, dễ vệ sinh

3 3

Bên ngoài thùng có biểu tƣợng loại chất thải và tên loại chất thải (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3 1 Chỉ có dòng chữ Thùng đựng rác thải y tế, nguy hại

Đƣờng vận chuyển CTYT các xa nơi điều trị và khu vực sạch

3 1 Thƣờng vận chuyển dọc hành lang các khoa, phòng

Bệnh viện đã trang bị các dụng cụ lƣu chứa và vận chuyển chất thải y tế theo quy định, nhƣng chƣa đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng. Còn một số tiêu chí chƣa đạt yêu cầu quy định. Tỷ lệ điểm đạt/tổng điểm quy chuẩn đạt mức khá 76%.

Bảng 3.27. Thực trạng hệ thống thu gom và xử lý nước thải

Nội dung quan sát Thang

điểm

Chấm điểm

Nhận xét

Có hệ thống thu gom riêng nƣớc thải và nƣớc mƣa. Xây bằng bê tông, thoát nƣớc tốt

5 4 Có hệ thống riêng, tuy nhiên đang bị xuống cấp ở một số chỗ gây úng ngập khi trời mƣa lớn Hệ thống thu gom nƣớc thải là

hệ thống cống ngầm hoặc có nắp đậy

5 4 Có một số đoạn cống thoát nƣớc mƣa bị hƣ hại nhẹ. Cống thoát nƣớc thải đã đáp ứng yêu cầu thoát nƣớc, nhƣng đôi khi bốc mùi hôi.

Có hệ thống xử lý nƣớc thải 5 4 Hệ thống xử lý nƣớc thải y tế bằng công nghệ sinh học, tuy nhiên hiện nay đang bị xuống cấp.

Hệ thống xử lý nƣớc thải phù hợp công suất

5 5 Công suất 360 m3/ngày đêm

Hệ thống xử lý nƣớc thải đạt tiêu chuẩn môi trƣờng.

5 5 Các chỉ tiêu xử lý đều đạt trong tiêu chuẩn cho phép xả thải Hệ thống xử lý nƣớc thải có bể

thu gom bùn

3 3 Có bể thu gom bùn và đƣợc nạo vét định kỳ.

Định kỳ kiểm tra chất lƣợng nƣớc thải

3 3 Có kiểm tra theo định kỳ 2 năm/ lần.

Có sổ theo dõi vận hành hệthống xử lý nƣớc thải

3 3

Cửa xả nƣớc thải dễ kiểm tra, giám sát.

3 3

Bệnh viện đã có hệ thống thu gom và xử lý nƣớc thải theo quy định, nhƣng chất lƣợng cơ sở hạ tầng còn hạn chế và đang bị xuống cấp, cần đƣợc sữa chữa và bảo dƣỡng kịp thời. Trạm xử lý nƣớc thải hoạt động hiệu quả. Tỷ lệ điểm đạt/tổng điểm quy chuẩn đạt mức tốt 91 %.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp quản lý chất thải y tế tại bệnh viện C tỉnh Thái Nguyên (Trang 87)