Nguồn phát sinh chất thải y tế tại Bệnh viện

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp quản lý chất thải y tế tại bệnh viện C tỉnh Thái Nguyên (Trang 65)

3. Ý nghĩa đề tài

3.2.2.Nguồn phát sinh chất thải y tế tại Bệnh viện

Các loại chất thải y tế phát sinh tại Bệnh viện từ các nguồn:

Bảng 3.8: Thống kê nguồn phát sinh chất thải y tế tại Bệnh viện

Stt Chất thải Nguồn phát thải

I Chất thải lây nhiễm

1 Chất thải sắc nhọn

Các khoa lâm sàng, cận lâm sàng 2 Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn

3 Chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao Khoa lây, Ngoại sản, Xét nghiệm 4 Chất thải giải phẫu Ngoại sản, Phòng mổ

II Chất thải hóa học nguy hại

1 Dƣợc phẩm quá hạn, kém phẩm

chất không còn khả năng sử dụng Khoa Dƣợc 2 Chất thải chứa kim loại nặng

III Các chất thải nguy hại khác

1 Chất hàn răng almagam Phòng khám răng 2 Bóng đèn huỳnh quang Phòng HC

IV Chất thải rắn thông thƣờng

1 Chất thải rắn sinh hoạt Phòng điều trị, văn phòng

V Chất thải tái chế

1 Vỏ chai, lọ thuốc Phòng điều trị

(Nguồn: Bệnh viện C Thái Nguyên- Báo cáo ĐTM 2011)[1]

Qua bảng trên cho thấy chất thải của Bệnh viện đƣợc chia làm 5 loại chính, trong đó đáng chú ý là chất thải nguy hại và chất thải rắn thông thƣờng vì đây là hai nguồn có khả năng gây ô nhiễm môi trƣờng lớn nhất. Nguồn phát sinh các chất thải tùy thuộc vào từng khoa chức năng trong đó chất thải lây nhiễm có nguồn phát sinh chủ yếu từ khoa lâm sàng, cận lâm sàng, khoa Lây, khoa Ngoại Sản, phòng Mổ và khoa Xét nghiệm, các chất thải sinh hoạt phát sinh chủ yếu tại các phòng điều trị bệnh nhân.

Lƣợng nƣớc Bệnh viện sử dụng hàng tháng là 5600 khối, lƣợng nƣớc này đƣợc cung cấp bởi nhà máy nƣớc Sông Công thông qua hệ thống đƣờng ống cấp nƣớc của nhà máy.Toàn bộ lƣợng nƣớc này đƣợc dùng để phục vụ cho phòng thủ thuật, khu giặt khử trùng và đến các nhà vệ sinh trong khu vực Bệnh viện.

Bên cạnh đó còn phải kể tới lƣợng nƣớc mƣa chảy tràn trong toàn bộ khu vực Bệnh viện. Với tổng diện tích mặt bằng là 26.070m2, diện tích sử dụng là 12.6212m2

,còn lại 1344m2 diện tích đất san. Lƣu lƣợng nƣớc mƣa lớn nhất chảy tràn từ khu vực bệnh viện đƣợc xác định theo công thức thực nghiệm xác định theo công thức thực nghiệm:

Q = 2,78 x 10-7 x Ψ x F x h (m3/s)

Trong đó 2,78 x 10-7

là hệ số quy đổi đơn vị

Ψ: hệ số dòng chảy, phụ thuộc vào đặc điểm mặt phủ, độ dốc

Bảng 3.9: Hệ số dòng chảy theo đặc điểm mặt phủ

TT Loại mặt phủ Hệ số Ψ

1 Mái nhà, đƣờng bê tông 0,8 -0,9

2 Đƣờng nhựa 0,6 - 0,7

3 Đƣờng lát đá hộc 0,45 - 0,5

4 Đƣờng rải sỏi 0,3 - 0,35 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5 Mặt đất san 0,2 - 0,3

6 Bãi cỏ 0,1 - 0,15

(Nguồn: Tiêu chuẩn xây dựng VN 51:2006)

Căn cứ vào đặc điểm bề mặt khu vực Bệnh viện, chọn hệ số Ψ = 0,8 đối với 12.622m2

sử dụng và Ψ = 0,2 đối với mặt đất san.

H - cƣờng độ mƣa trung bình tại trận mƣa tính toán. Mm/h (h=100mm/h)

Thay các giá trị vào công thức xác định đƣợc Q1 = 0,28m3

/s, Q2=0,075m3/s Lƣợng chất bẩn (chất không hòa tan) tích tụ lại trong khu vực Bệnh viện đƣợc xác định nhƣ sau:

M = Mmax (1 -e-Kzt) x F (kg)

Trong đó:

+ Mmax: lƣợng chất bẩn có thể tích tụ max (M max=100kg/ha) + Kz: hệ số động học tích lũy chất bẩn (Kz=0,4/ ngày) + t: thời gian tích lũy chất bẩn (15 ngày)

+ F:diện tích khu vực Bệnh viện 26070m2

Nhƣ vậy lƣợng chất bẩn tích tụ khoảng trong 15 ngày tại khu vực Bệnh viện là 2600,53kg, lƣợng chất bẩn này theo nƣớc mƣa chảy tràn gây tác động không nhỏ tới nguồn tiếp nhận.

Bảng 3.10: Hệ số dòng chảy theo đặc điểm mặt phủ

TT Loại mặt phủ Hệ số Ψ

1 Mái nhà, đƣờng bê tông 0,8 -0,9

2 Đƣờng nhựa 0,6 - 0,7

3 Đƣờng lát đá hộc 0,45 - 0,5

4 Đƣờng rải sỏi 0,3 - 0,35

5 Mặt đất san 0,2 - 0,3

6 Bãi cỏ 0,1 - 0,15

(Nguồn: Tiêu chuẩn xây dựng VN 51:2006) 3.2.2.1.. Thống kê chất thải y tế phát sinh tại Bệnh viện

Sau 10 tháng tiến hành theo dõi lƣợng chất thải y tế phát sinh tại Bệnh viện C Thái Nguyên từ tháng 8/2013 đến tháng 5/2014 bằng phƣơng pháp định lƣợng với tần xuất theo dõi 1 lần/ngày vào cuối giờ làm việc của Bệnh viện sau khi tiến hành tổng hợp và xử lý số liệu thu đƣợc kết quả nhƣ sau

Bảng 3.11: Lượng rác thải thông thường trung bình theo tháng của các khoa phòng và toàn Bệnh viện

TT Thời điểm theo dõi Đơn vị(Kg/Tháng) Khối lƣợng

1 Tháng 8 Kg/tháng 34899 2 Tháng 9 Kg/tháng 31485 3 Tháng 10 Kg/tháng 31784 4 Tháng 11 Kg/tháng 29688 5 Tháng 12 Kg/tháng 30480 6 Tháng 1 Kg/tháng 34078 7 Tháng 2 Kg/tháng 29918 8 Tháng 3 Kg/tháng 32559 9 Tháng 4 Kg/tháng 32778 10 Tháng 5 Kg/tháng 40287

(Nguồn: Số liệu điều tra)

Rác thải thông thƣờng phát sinh toàn bệnh viện trung bình là 32795,6 kg/tháng, tháng cao nhất là tháng 5: 40287 kg/tháng. Tháng thấp nhất là tháng 11: 29688 kg/tháng. Rác thải thông thƣờng sẽ đƣợc tập kết tại kho rác của bệnh viện và đƣợc công ty môi trƣờng Sông Công thu gom, xử lý theo hợp đồng.

Trong quá trình làm đề tài , tôi đã tiến hành điều tra thu thập số liệu lƣợng rác thải phát sinh tại các khoa bằng phƣơng pháp trực tiếp cân đo, ghi chép số liệu và đã thu đƣợc kết quả nhƣ sau :

Bảng 3.12: Lượng rác thải nguy hại phát sinh trong năm TT Khoa Khối lƣợng (kg/ngày) Tỷ lệ (%) 1 Nhi 3 7,5 2 Sản 5 12,5 3 Nội tim mạch 5 12,5 4 Nội tổng hợp 5 12,5 5 Ngoại chấn thƣơng 5 12,5 6 Ngoại tổng hợp 5 12,5 7 Chuyên khoa 3 7,5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

8 Truyền nhiễm- Da liễu 2,5 6,25

9 Ung bƣớu 3 7,5

10 Hồi sức 2,5 6,25

11 Đông y 0.5 1,25

12 Vật lý trị liệu 0.5 1,25

(Nguồn: Số liệu điều tra)

Rác thải nguy hại phát sinh tại bệnh viện là trung bình 40 kg/ ngày. Trong đó do đặc thù tính chất cao nhất là khoa Sản, hai khoa Nội Tổng hợp, Nội Tim mạch lão khoa và hai khoa Ngoại Chấn thƣơng, Ngoại Tổng hợp với trung bình 5 kg/ngày chiếm 12,5 % lƣợng rác thải nguy hại bệnh viện. Thấp nhất là khoa Đông y và Vật lý trị liệu: trung bình 0,5 kg/ngày chiếm 1,25 % lƣợng rác thải nguy hại bệnh viện.

Bảng 3.13: Lượng rác thải nguy hại phát sinh theo số giường bệnh

TT Khoa Rác thải phát sinh từ giƣờng

bệnh (kg/giƣờng/ngày) Số giƣờng 1 Nhi 0,054 55 2 Sản 0,083 60 3 Nội tim mạch 0,1 50 4 Nội tổng hợp 0,1 50 5 Ngoại chấn thƣơng 0,11 45 6 Ngoại tổng hợp 0,11 45 7 Chuyên khoa 0,05 60

8 Truyền nhiễm- Da liễu 0,0625 40

9 Ung bƣớu 0,075 40

10 Hồi sức 0,166 15

11 Đông y 0,025 20

12 Vật lý trị liệu 0,025 20

(Nguồn: Số liệu điều tra)

Theo bảng trên thì khoa Hồi Sức Cấp Cứu là các khoa có lƣợng rác thải nguy hại phát sinh theo số giƣờng bệnh lớn nhất với 0,166 kg/giƣờng/ngày. Khoa có lƣợng rác thải nguy hại phát sinh theo số giƣờng bệnh ít nhất là 2 khoa Đông Y và Vật lý trị liệu với 0,025 kg/giƣờng/ngày.

Bảng 3.14: Lượng rác thải nguy hại phát sinh hàng tháng theo thành phần

TT Thành phần Khối lƣợng

(Kg/tháng)

1 Thành phần kim loại và vỏ hộp kim loại, lƣỡi dao, đinh mổ 15 2 Thành phần thủy tinh, ống thuốc tiêm, bơm kim tiêm, găng tay 750

3 Bong băng gạc, bột bó 150

4 Dây truyền máu, túi máu, túi nƣớc tiểu, ống sad 135

5 Bệnh phẩm 150

6 Bóng đèn huỳnh quang 13 cái

Chất thải nguy hại phát sinh tại bệnh viện trung bình hàng tháng là 1200 kg/tháng. Trong đó rác thải nguy hại có thành phần là thủy tinh, ống thuốc tiêm, bơm kim tiêm, găng tay... có khối lƣợng cao nhất: 750 kg/tháng. Thấp nhất là chất thải nguy hại thành phần kim loại, lƣỡi dao, đinh mổ: 15 kg/tháng.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp quản lý chất thải y tế tại bệnh viện C tỉnh Thái Nguyên (Trang 65)