7. Kết cấu của luận văn
3.2.2. Giải phỏp về thực hiện phỏp luật nhằm nõng cao vai trũ của Tũa
Tũa ỏn trong việc bảo đảm tranh tụng tại phiờn tũa sơ thẩm dõn sự
Phỏp luật quy định những vấn đề cú liờn quan đến vai trũ của Tũa ỏn trong việc bảo đảm tranh tụng tại phiờn tũa sơ thẩm dõn sự là cơ sở phỏp lý để Tũa ỏn phỏt huy vai trũ trong việc bảo đảm tranh tụng tại phiờn tũa sơ thẩm dõn sự và ngƣợc lại việc thực hiện tốt cỏc quy định này là điều kiện để ngành Tũa ỏn nõng cao chất lƣợng xột xử. Thực tiễn xột xử thời gian qua, theo bỏo cỏo của TANDTC, cỏc Tũa ỏn địa phƣơng đó thực hiện tốt việc bảo đảm tranh tụng tại phiờn tũa sơ thẩm dõn sự, cỏc phỏn quyết của Tũa ỏn đó căn cứ chủ yếu vào kết quả tranh tụng tại phiờn tũa. Tuy nhiờn, vẫn cũn cú một số khiếm khuyết, sai sút làm hạn chế vai trũ của Tũa ỏn trong vấn đề bảo đảm tranh tụng. Qua phõn tớch ở Chƣơng 2, để nõng cao vai trũ của Tũa ỏn trong bảo đảm tranh tụng tại phiờn tũa sơ thẩm dõn sự, bờn cạnh hoàn thiện cỏc quy định phỏp luật về phiờn tũa sơ thẩm dõn sự thỡ thực tiễn thực hiện cỏc quy định của phỏp luật về vai trũ của Tũa ỏn trong việc bảo đảm tranh tụng tại phiờn tũa sơ thẩm dõn sự cần phải thực hiện tốt hơn.
Vấn đề đang tồn tại trong thực tiễn xột xử đó dẫn đến vi phạm về vấn đề bảo đảm tranh tụng tại phiờn tũa sơ thẩm dõn sự của Tũa ỏn đú là hiện nay trong ngành Tũa ỏn vẫn cũn tiền lệ bàn ỏn, thậm chớ tiền lệ này cũn đƣợc đƣa vào quy chế hoạt động của cỏc Tũa ỏn địa phƣơng, đối với Tũa ỏn cấp tỉnh thỡ trƣớc khi đƣa vụ ỏn ra xột xử thỡ Thẩm phỏn chủ tọa phiờn tũa phải bỏo cỏo nội dung vụ ỏn với Ủy ban Thẩm phỏn để Ủy ban Thẩm phỏn cho định hƣớng về đƣờng lối giải quyết vụ ỏn, đối với Tũa ỏn cấp huyện thỡ Thẩm phỏn chủ tọa
phiờn tũa phải bỏo cỏo với lónh đạo Tũa ỏn để cho định hƣớng về đƣờng lối xột xử. Tiền lệ này là một trong những nguyờn nhõn dẫn đến cỏc Tũa ỏn cấp sơ thẩm khụng bảo đảm đƣợc vấn đề tranh tụng tại phiờn tũa sơ thẩm dõn sự và khụng bảo đảm thực hiện nguyờn tắc độc lập xột xử, nguyờn tắc tranh tụng.
Ngoài ra, việc tuyờn ỏn tại phiờn tũa và bản ỏn phỏt hành khụng thống nhất về nội dung cũng làm ảnh hƣởng nghiờm trọng đến việc bảo đảm tranh tụng tại phiờn tũa sơ thẩm dõn sự. Vỡ vậy, để Tũa ỏn thực hiện tốt vai trũ bảo đảm tranh tụng tại phiờn tũa sơ thẩm dõn sự, tỏc giả kiến nghị bỏ tiền lệ bàn ỏn, cụng khai rộng rói bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn.
3.2.2.1. Bỏ tiền lệ “bàn ỏn”
Để bảo đảm thực hiện nguyờn tắc tranh tụng, nguyờn tắc khi xột xử Thẩm phỏn, Hội thẩm nhõn dõn độc lập và chỉ tuõn theo phỏp luật, cần thiết phải loại bỏ tiền lệ bàn ỏn. Nguyờn nhõn cơ bản của vấn đề cần phải bỏo cỏo ỏn trƣớc khi xột xử hiện nay là do trỡnh độ, năng lực thực tế của nhiều Thẩm phỏn hiện nay cũn hạn chế. Cỏc Thẩm phỏn này khụng thể độc lập xột xử mà phải dựa vào tập thể, vào chỉ đạo làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng, hiệu quả hoạt động xột xử của Tũa ỏn [8, tr.12]. Bàn ỏn là vấn đề đó đƣợc TANDTC hƣớng dẫn trong Thụng tƣ số 96/TATC ngày 08/02/1977, theo Thụng tƣ này, trong khi chuẩn bị xột xử, Thẩm phỏn phải bỏo cỏo để xin ý kiến của Ủy ban thẩm phỏn đối với những vụ ỏn quan trọng, phức tạp để đƣợc sự hƣớng dẫn của Ủy ban thẩm phỏn về những vấn đề nhƣ xỏc định rừ những quan hệ phỏp luật trong vụ kiện, phõn tớch và đỏnh giỏ chứng cứ… Thẩm phỏn phải đề xuất ý kiến của mỡnh về giải quyết những vấn đề núi trờn để Ủy ban thẩm phỏn thảo luận. Vậy việc bàn ỏn cú ảnh hƣởng đến vai trũ của Tũa ỏn trong việc bảo đảm tranh tụng tại phiờn tũa sơ thẩm hay khụng? Vấn đề này hiện nay cũn cú hai quan điểm khỏc nhau.
ngày 08/02/1977 của TANDTC là phự hợp với thực tiễn xột xử. Vỡ việc bàn ỏn nhằm bảo đảm trƣớc khi ra bản ỏn, quyết định, Thẩm phỏn chủ tọa phiờn tũa sẽ đƣợc nghe ý kiến đúng gúp của cỏc Thẩm phỏn khỏc để việc giải quyết VADS đỳng phỏp luật, đặc biệt là tranh thủ đƣợc ý kiến của lónh đạo Tũa ỏn nờn khụng ảnh hƣởng đến vai trũ của Tũa ỏn trong việc bảo đảm tranh tụng tại phiờn tũa sơ thẩm dõn sự.
Quan điểm thứ hai cho rằng: Trong điều kiện cải cỏch tƣ phỏp hiện nay, Tũa ỏn phải căn cứ vào kết quả tranh tụng tại phiờn tũa để ra bản ỏn thỡ mới chớnh xỏc. Nờn bàn ỏn sẽ ảnh hƣởng nghiờm trọng đến vai trũ của Tũa ỏn trong việc bảo đảm tranh tụng tại phiờn tũa sơ thẩm dõn sự. Vỡ khi đó bàn ỏn thỡ Thẩm phỏn chủ tọa phiờn tũa đó cú định hƣớng về đƣờng lối giải quyết vụ ỏn và chủ quan cho rằng bản ỏn, quyết định sơ thẩm sẽ khụng bị hủy, sửa vỡ đó cú ý kiến của Ủy ban Thẩm phỏn và lónh đạo Tũa ỏn cấp trờn, chớnh vỡ vậy Thẩm phỏn chủ tọa phiờn tũa cũng sẽ khụng đỏnh giỏ đầy đủ chứng cứ, khụng dựa trờn cơ sở kết quả tranh tụng tại phiờn tũa để giải quyết vụ ỏn.
Tỏc giả đồng ý với quan điểm thứ hai, nhƣ đỏnh giỏ của Luật sƣ Nguyễn Đăng Trừng: “Án bỏ tỳi khụng chỉ triệt tiờu con đường tỡm kiếm cụng lý mà cũn làm xúi mũn lũng tin của người dõn vào cỏc thiết chế dõn chủ, đi ngược lại cỏc nguyờn tắc bảo đảm tranh tụng cụng bằng” [17, tr.9]. Tỏc giả kiến nghị cần phải bỏ bàn ỏn và cỏc trƣờng hợp xin ý kiến về đƣờng lối xột xử của Tũa ỏn cấp dƣới đối với Tũa ỏn cấp trờn nhƣ hiện nay thỡ sẽ nõng cao vai trũ của Tũa ỏn trong việc bảo đảm tranh tụng tại phiờn tũa và bảo đảm phỏn quyết của Tũa ỏn căn cứ chủ yếu vào kết quả tranh tụng tại phiờn tũa.
3.2.2.2. Cụng khai phỏn quyết của Tũa ỏn
Nhƣ đó phõn tớch ở Chƣơng 2, việc nội dung bản ỏn đƣợc tuyờn tại phiờn tũa và bản ỏn phỏt hành cú nội dung khỏc nhau làm giảm lũng tin của ngƣời dõn vào vai trũ của Tũa ỏn trong việc bảo đảm tranh tụng tại phiờn tũa,
một số trƣờng hợp Thẩm phỏn chủ tọa phiờn tũa tuyờn ỏn xong, sau đú mới về chỉnh sửa lại nội dung bản ỏn trƣớc khi phỏt hành. Nguyờn nhõn của tỡnh trạng này cú một phần do cỏc Tũa ỏn chƣa cụng khai phỏn quyết của Tũa ỏn. Thực hiện cụng khai phỏn quyết của Tũa ỏn chớnh là gúp phần bảo đảm thực hiện tốt hơn nguyờn tắc xột xử cụng khai, đú là đũi hỏi tất yếu của quỏ trỡnh tố tụng dõn chủ, là điều kiện để Tũa ỏn bảo đảm tranh tụng tại phiờn tũa. Hiện nay, đa số cỏc phỏn quyết của Tũa ỏn chƣa đƣợc cụng khai rộng rói, việc cụng bố cụng khai cỏc phỏn quyết của Tũa ỏn là một ỏp lực khiến Thẩm phỏn sẽ trỏnh hoặc giảm bớt đƣợc sự tựy tiện khi tuyờn ỏn và ban hành bản ỏn bởi vỡ khi cụng khai cỏc phỏn quyết của Tũa ỏn, đƣơng sự trong vụ ỏn núi riờng, ngƣời dõn núi chung cú khả năng giỏm sỏt đƣợc nội dung bản ỏn mà Tũa ỏn đó tuyờn tại phiờn tũa và nội dung bản ỏn mà Tũa ỏn phỏt hành. Vỡ vậy, Tỏc giả kiến nghị TANDTC cần cú hƣớng dẫn cụ thể cho cỏc Tũa ỏn địa phƣơng về cụng khai bản ỏn, quyết định của ngành mỡnh. Việc làm này đƣợc coi là một trong những biện phỏp hữu hiệu để xõy dựng nền tƣ phỏp dõn chủ, cụng bằng, đỏp ứng đũi hỏi của quỏ trỡnh hội nhập quốc tế, trong đú ngƣời dõn thực sự đƣợc làm chủ xó hội thụng qua việc đƣợc biết, đƣợc bàn, đƣợc kiểm tra việc thực thi phỏp luật của cỏc cơ quan tƣ phỏp, trong đú cú Tũa ỏn.
3.2.2.3. Đổi mới tổ chức và hoạt động của ngành Tũa ỏn
Nhƣ đó phõn tớch ở chƣơng 1 và chƣơng 2 thỡ hiệu lực và hiệu quả hoạt động của Tũa ỏn đƣợc đảm bảo bằng nhiều yếu tố trong đú cú yếu tố con ngƣời. Thẩm phỏn và Hội thẩm nhõn dõn là những ngƣời cú vị trớ vụ cựng quan trọng trong cơ quan tƣ phỏp, vỡ họ chớnh là những ngƣời trực tiếp xột xử vụ ỏn tại phiờn tũa, nhõn danh cụng lý, thay mặt nhà nƣớc bảo đảm cho cỏc đƣơng sự tranh tụng bỡnh đẳng theo quy định của PLTTDS, bảo đảm kết quả tranh tụng là căn cứ để ra bản ỏn theo quy định tại khoản 1 Điều 197 BLTTDS [22, tr.205]. Trƣớc thực trạng nhƣ đó phõn tớch, cần thiết phải đổi mới chế độ Thẩm phỏn và Hội Thẩm Tũa ỏn nhõn dõn.
Về đổi mới chế độ Thẩm phỏn, theo tỏc giả cần thực hiện đồng bộ một số giải phỏp sau:
Về cơ chế tuyển chọn để bổ nhiệm cũng nhƣ về nhiệm kỳ của Thẩm phỏn. Tõm lý khụng yờn tõm với nghề nghiệp, trỏnh cỏc sức ộp khiến Thẩm phỏn luụn phải bận tõm đến việc làm thế nào để khụng bị đƣa ra khỏi danh sỏch tỏi bổ nhiệm khi hết nhiệm kỳ Thẩm phỏn là một trong những nguyờn nhõn làm cho Thẩm phỏn khú độc lập và chỉ tuõn theo phỏp luật, ảnh hƣởng đến việc bảo đảm tranh tụng cho cỏc bờn đƣơng sự. Về vấn đề này, Tỏc giả kiến nghị một số vấn đề sau: tăng cƣờng và đổi mới cụng tỏc đào tạo nguồn Thẩm phỏn. Thẩm phỏn đƣợc xem là một nghề đặc biệt, đó là một nghề thỡ cần phải cú trỡnh độ cao về phỏp luật đồng thời với việc đào tạo cho Thẩm phỏn cần phải quy định cơ chế thi tuyển để bổ nhiệm Thẩm phỏn chứ khụng nhƣ xột tuyển để bổ nhiệm Thẩm phỏn nhƣ hiện nay; về nhiệm kỳ của Thẩm phỏn cần quy định lại theo hƣớng kộo dài hơn để tạo tõm lý an tõm cụng tỏc, Nhiệm kỳ 05 năm đối với Thẩm phỏn theo quy định của Phỏp lệnh Thẩm phỏn và hội Thẩm Tũa ỏn nhõn hiện hành là quỏ ngắn, thời hạn cho một nhiệm kỳ Thẩm phỏn nờn quy định 10 năm là phự hợp.
Về chế độ tiền lƣơng đối với Thẩm phỏn cần quy định hệ số lƣơng của Thẩm phỏn phải cao hơn cỏc đối tƣợng khỏc, thay vỡ quy định mức lƣơng ngang bằng với cỏc đối tƣợng khỏc nhƣ hiện nay. Thẩm phỏn sơ cấp hiện nay hệ số lƣơng khởi điểm 2,34 chỉ bằng Thƣ ký Tũa ỏn là một bất cập. Đõy là giải phỏp quan trọng và hiệu quả nhằm tạo ra sự an tõm cho Thẩm phỏn về cuộc sống của bản thõn và gia đỡnh để họ vụ tƣ khỏch quan và độc lập thật sự khi xột xử.
Cuối cựng là về cơ chế kiểm soỏt tƣ cỏch và hoạt động của Thẩm phỏn bằng biện phỏp cụng khai cỏc bản ỏn, quyết định của cỏc Thẩm phỏn đó xột xử với vai trũ là chủ tọa phiờn tũa; Tăng cƣờng sự giỏm sỏt của xó hội đối với
hoạt động nghề nghiệp của Thẩm phỏn bằng cỏch tăng cƣờng tổ chức cỏc phiờn tũa xột xử lƣu động nhằm tạo điều kiện để Thẩm phỏn tự nõng cao hơn nữa ý thức trỏch nhiệm của mỡnh; ngoài ra khụng nờn biờn chế Thẩm phỏn là ngƣời địa phƣơng vào cỏc Tũa ỏn ở chớnh địa phƣơng đú để hạn chế những quan hệ lệ thuộc với ngƣời thõn thớch bảo đảm sự vụ tƣ, khỏch quan trong việc bảo đảm cho cỏc đƣơng sự tranh tụng.
Về đổi mới chế độ Hội thẩm TAND cần thực hiện một số giải phỏp sau: Tăng cƣờng việc bồi dƣỡng kiến thức phỏp lý đối với Hội thẩm TAND. Hội thẩm TAND là chức danh tố tụng đƣợc cơ cấu vào thành phần HĐXX sơ thẩm để cựng với Thẩm phỏn, thực hiện chức năng xột xử của Tũa ỏn. Cựng với Thẩm phỏn, cỏc Hội thẩm TAND cũng phải đƣợc bồi dƣỡng, tập huấn nõng cao kiến thức phỏp luật, kỹ năng xột xử để đủ năng lực khi xột xử.
Cụ thể húa hơn nữa cỏc tiờu chuẩn của Thẩm phỏn và Hội thẩm TAND. Chẳng hạn, tiờu chuẩn về kiến thức phỏp lý, khụng chỉ là kiến thức phỏp lý chung chung nhƣ quy định hiện nay mà cần cú kiến thức phỏp lý đƣợc đào tạo trong hệ thống cỏc cơ sở đào tạo phỏp luật đƣợc nhà nƣớc cụng nhận nhƣng tối thiểu cũng phải là ngƣời cú trỡnh độ trung cấp luật; về nhiệm kỳ của Hội thẩm TAND, theo quan điểm của tỏc giả nhiệm kỳ 5 năm nhƣ quy định hiện nay là chƣa phự hợp. Nếu nhiệm kỳ của Hội thẩm TAND ngắn nhƣ hiện nay sẽ dẫn đến việc khụng tận dụng đƣợc những kinh nghiệm trong xột xử của cỏc Hội thẩm TAND và lóng phớ kinh phớ bồi dƣỡng nghiệp vụ cho Hội thẩm TAND. Do vậy cần quy định thời hạn dài hơn cho một nhiệm kỳ Hội thẩm TAND. Tỏc giả kiến nghị cần quy định nhiệm kỳ Hội thẩm TAND phải bằng nhiệm kỳ của Thẩm phỏn là 10 năm; cần quy định chế độ chịu trỏch nhiệm đối với những bản ỏn, quyết định sơ thẩm khụng đỳng phỏp luật thỡ Hội thẩm cũng phải chịu trỏch nhiệm kiểm điểm, giải trỡnh nhƣ Thẩm phỏn chủ tọa phiờn tũa đối với cỏc vụ ỏn bị hủy, sửa do lỗi chủ quan.
Ngoài ra, cựng với việc thực hiện cỏc nhiệm vụ khỏc về cải cỏch tƣ phỏp, ngành Tũa ỏn cần tổ chức, triển khai thực hiện tốt Kết luận số 79- KL/TW ngày 28/7/2010 của Bộ chớnh trị về đề ỏn đổi mới tổ chức và hoạt động của Tũa ỏn, theo nghị quyết số 49-NQ/TW của Bộ chớnh trị về chiến lƣợc cải cỏch tƣ phỏp đến năm 2020. Việc thực hiện thành cụng Kết luận này của Bộ chớnh trị sẽ là điều kiện thuận lợi cho ngành Tũa ỏn cải cỏch mụ hỡnh tố tụng hiện nay gúp phần xõy dựng thành cụng nhà nƣớc phỏp quyền xó hội chủ nghĩa của nhõn dõn, do nhõn dõn, vỡ nhõn dõn đem lại quyền bỡnh đẳng, hạnh phỳc cho nhõn dõn.
Kết luận chương 3
Trong điều kiện hiện nay, việc hoàn thiện và thực hiện tốt hơn nữa cỏc quy định của phỏp luật về vai trũ của Tũa ỏn trong việc bảo đảm tranh tụng tại phiờn tũa sơ thẩm dõn sự là tất yếu khỏch quan nhằm khắc phục những bất cập của phỏp luật hiện hành, khắc phục những mặt hạn chế cơ bản trong thực tiễn xột xử, đỏp ứng chủ trƣơng của Đảng về cải cỏch tƣ phỏp. Để đỏp ứng chủ trƣơng trờn, cần phải hoàn thiện phỏp luật và thực hiện tốt hơn nữa vai trũ của Tũa ỏn trong việc bảo đảm tranh tụng tại phiờn tũa sơ thẩm dõn sự.
Đối với việc hoàn thiện phỏp luật để nõng cao vai trũ của Tũa ỏn trong bảo đảm tranh tụng tại phiờn tũa sơ thẩm dõn sự, trƣớc hết cần sửa đổi cơ cấu của chƣơng XIV BLTTDS. Sau đú sửa đổi, bổ sung đối với một số quy định trong BLTTDS nhằm nõng cao vai trũ của Tũa ỏn trong bảo đảm tranh tụng nhƣ: nguyờn tắc tranh tụng, thành phần Hội đồng xột xử sơ thẩm, vấn đề tranh tụng khi cú ngƣời đề nghị thay đổi ngƣời tiến hành tố tụng, quy định phần trỡnh bày của cỏc đƣơng sự thành mục riờng, về trỡnh tự phỏt biểu ý kiến khi tranh luận, nội dung của tranh luận, vấn đề trở lại hỏi và tranh luận.
Để phỏt huy vai trũ của Tũa ỏn trong việc bảo đảm tranh tụng tại phiờn tũa sơ thẩm dõn sự, bờn cạnh việc hoàn thiện phỏp luật thỡ việc thực hiện phỏp luật cũng phải đƣợc chỳ trọng nhƣ cần thiết phải bỏ tiền lệ bàn ỏn, thực hiện cụng khai bản ỏn dõn sự sơ thẩm đồng thời cần phải đổi mới chế độ Thẩm phỏn, Hội thẩm nhõn dõn, đổi mới tổ chức và hoạt động của ngành Tũa ỏn.
KẾT LUẬN
Qua nghiờn cứu đề tài: “Vai trũ của Tũa ỏn trong việc bảo đảm tranh tụng tại phiờn tũa sơ thẩm dõn sự” cú thể rỳt ra một số kết luận nhƣ sau: