7. Kết cấu của luận văn
2.3. TẠI THỦ TỤC TRANH LUẬN CỦA PHIấN TềA SƠ THẨM
Với vai trũ là ngƣời tiến hành tố tụng, chủ tọa phiờn tũa là ngƣời điều khiển quỏ trỡnh tranh luận, hƣớng phần tranh luận vào việc làm sỏng tỏ toàn bộ cỏc tỡnh tiết của vụ ỏn mà cỏc đƣơng sự cũn mõu thuẫn. Tại Điều 233 BLTTDS quy định: “Chủ tọa phiờn tũa… cú quyền cắt những ý kiến khụng cú liờn quan đến vụ ỏn” [22, tr.224]. Quy định tại Điều 233 BLTTDS là nhằm bảo đảm vai trũ của Tũa ỏn đối với việc giải quyết VADS, nội dung của tranh luận là những vấn đề cũn cú ý kiến khỏc nhau của cỏc đƣơng sự. Những ý kiến phỏt biểu đối đỏp khụng liờn quan đến vụ ỏn sẽ khụng cú ý nghĩa đối với việc giải quyết vụ ỏn mà cũn làm cho việc xột xử của Tũa ỏn kộo dài. Vỡ vậy, quy định này trỏnh việc kộo dài thời gian tranh luận khụng cần thiết, bảo đảm cho tranh luận giữa cỏc đƣơng sự đi đỳng trọng tõm vào nội dung vụ ỏn và quan hệ phỏp luật tranh chấp giữa cỏc đƣơng sự. Tuy nhiờn, qua thực tiễn xột xử cho thấy Điều 232 BLTTDS quy định về trỡnh tự phỏt biểu khi tranh luận vẫn cũn vƣớng mắc, bất cập làm hạn chế vai trũ của Tũa ỏn trong việc bảo đảm tranh tụng. Điều 232 BLTTDS quy định: “1. Sau khi kết thỳc việc hỏi, HĐXX chuyển sang phần tranh luận tại phiờn toà. Trỡnh tự phỏt biểu khi tranh luận được thực hiện như sau: a) Người bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của nguyờn đơn phỏt biểu. Nguyờn đơn cú quyền bổ sung ý kiến. Trong trường hợp cơ quan, tổ chức khởi kiện thỡ đại diện cơ quan, tổ chức trỡnh bày ý kiến. Người cú quyền và lợi ớch được bảo vệ cú quyền bổ sung ý kiến; b) Người bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của bị đơn phỏt biểu. Bị đơn cú quyền bổ sung ý kiến; c) Người bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan phỏt biểu. Người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn
quan cú quyền bổ sung ý kiến’’ [22, tr.223]. Nhƣ vậy, Điều luật này chƣa quy định trỡnh tự phỏt biểu khi tranh luận mà vắng mặt một trong cỏc bờn đƣơng sự. Do đú, cần quy định rừ trong trƣờng hợp xột xử vắng mặt một trong cỏc đƣơng sự là nguyờn đơn, bị đơn, ngƣời cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan thỡ diễn biến phiờn toà cú phần tranh luận khụng, nếu cú thỡ Tũa ỏn điều khiển tranh luận nhƣ thế nào? Cụ thể là nguyờn đơn tranh luận với ai? Do BLTTDS chƣa quy định cụ thể về vấn đề này nờn thực tiễn xột xử cho thấy tại một số phiờn tũa sơ thẩm khi xột xử vắng mặt một trong cỏc đƣơng sự, HĐXX cũn lỳng tỳng trong việc điều khiển quỏ trỡnh tranh luận, thậm chớ tại một số phiờn tũa, biờn bản phiờn tũa khụng thể hiện phần tranh luận của cỏc đƣơng sự, điều này đó dẫn đến vi phạm nghiờm trọng thủ tục tố tụng do khụng căn cứ vào kết quả tranh tụng nờn đó bị Tũa ỏn cấp trờn hủy.
Chẳng hạn, tại Quyết định giỏm đốc thẩm số 01/2011 HN-GĐT ngày 02/3/2011 của TAND tỉnh Quảng Nam đó xử hủy toàn bộ Bản ỏn số 01/2010/HNGĐ-ST ngày 17/8/2010 của TAND huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam “về vụ ỏn xin ly hụn giữa nguyờn đơn bà Đinh Thị Ngọc Hà và bị đơn ụng Trần Văn Sỏu” với lý do trong phần tranh luận khi xột xử vắng mặt bị đơn ụng Trần Văn Sỏu, Tũa ỏn khụng thực hiện việc tranh luận mà chỉ dựa vào lời khai của nguyờn đơn bà Đinh Thị Ngọc Hà để giải quyết ba mối quan hệ hụn nhõn, con cỏi và tài sản chung là khụng bảo đảm quyền lợi của bị đơn, vi phạm nghiờm trọng thủ tục tố tụng.
Bờn cạnh đú, theo quy định tại Điều 235 BLTTDS, vai trũ bảo đảm tranh tụng của Tũa ỏn cũn đƣợc thể hiện ở việc qua tranh luận, nếu xột thấy cỏc tỡnh tiết của vụ ỏn chƣa đƣợc xem xột, việc xem xột chƣa đƣợc đầy đủ hoặc cần xem xột thờm chứng cứ thỡ HĐXX quyết định trở lại việc hỏi, sau khi hỏi xong phải tiếp tục tranh luận. Tại giai đoạn tranh luận, cỏc đƣơng sự cú quyền đƣa ra lý lẽ, lập luận bằng cỏc chứng cứ cú trong hồ sơ vụ ỏn hoặc chứng cứ mới phỏt sinh tại phiờn tũa để chứng minh cho luận điểm của mỡnh là cú căn cứ, đỳng
phỏp luật cũng nhƣ phản đối yờu cầu của cỏc đƣơng sự cú quyền, lợi ớch đối lập khỏc trong vụ ỏn. Vỡ vậy, trong quỏ trỡnh tranh luận, nếu xột thấy cú tỡnh tiết của vụ ỏn chƣa đƣợc rừ, HĐXX cú thể quyết định trở lại việc hỏi. Sau đú HĐXX tiếp tục cho tranh luận về cỏc tỡnh tiết vừa đƣợc hỏi. Việc quay trở lại thủ tục hỏi khụng bị hạn chế số lần. Quy định này nhằm tạo điều kiện cho Tũa ỏn làm sỏng tỏ cỏc tỡnh tiết cũn mõu thuẫn, đảm bảo xỏc định đƣợc sự thật khỏch quan của vụ ỏn. Nhƣng qua thực tiễn xột xử cũng cho thấy: “Tũa ỏn chưa bảo đảm cho việc tranh luận giữa cỏc đương sự tuõn thủ triệt để trỡnh tự phỏp luật quy định, như HĐXX chưa hướng cho đương sự trỡnh bày đỳng vào nội dung vụ ỏn, những lý lẽ để bảo vệ quyền lợi của họ. Nhiều trường hợp HĐXX để đương sự nhắc lại cỏc chứng cứ đó được trỡnh bày ở phần hỏi, tạo ra sự tranh luận dài dũng, khụng đỳng mục đớch. Sau khi hỏi xong, chủ tọa hỏi nguyện vọng của nguyờn đơn, bị đơn là vào nghị ỏn ngay. Cũng cú trường hợp, ranh giới giữa phần hỏi và phần tranh luận khụng được phõn biệt rừ ràng, chủ tọa để cho nguyờn đơn và bị đơn tranh luận trong quỏ trỡnh hỏi dẫn đến sự thiếu nghiờm tỳc của đương sự hoặc thiếu sự tụn trọng người khỏc, kể cả HĐXX, Luật sư và Kiểm sỏt viờn tham gia phiờn tũa” [1, tr.4]. Ngay cả vai trũ của ngƣời bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp cho đƣơng sự cũng bị hạn chế nhƣ ý kiến phỏt biểu của Luật sƣ Phạm Hồng Hải “Trong tranh tụng tại phiờn tũa, vị trớ, vai trũ của Luật sư rất mờ nhạt và chưa được coi trọng đỳng mức, gõy khú khăn cho hoạt động bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp cho đương sự. Bản bào chữa cựng lời đề nghị của Luật sư ớt khi được HĐXX xem xột. Chừng nào chưa thấy được sự tham gia tố tụng của Luật sư như một đối trọng, một hỡnh thức giỏm sỏt đối với hoạt động của cơ quan và người tiến hành tố tụng thỡ sự hiện diện của Luật sư chỉ là một thứ trang điểm thờm cho đẹp để tố tụng cú vẻ dõn chủ, cú vẻ văn minh mà thụi” [2].
Túm lại, để xảy ra tỡnh trạng trờn, một mặt do Tũa ỏn chƣa bảo đảm cho cỏc đƣơng sự tranh tụng, chƣa nhận thức rừ vai trũ của luật sƣ trong việc làm
sỏng tỏ sự thật của vụ ỏn mặc khỏc BLTTDS chƣa quy định rừ nội dung tranh luận là những vấn đề gỡ để cỏc đƣơng sự hiểu rừ khi thực hiện tranh luận nờn cần phải khắc phục những mặt hạn chế, bất cập này để nõng cao vai trũ của Tũa ỏn trong việc bảo đảm tranh tụng tại phiờn tũa sơ thẩm dõn sự.