1. Khái niệm:
ca tay ? Cho VD
GV: Cho VD bổ xung để giải thích HS: - Đọc yêu cầu tìm hiểu phần 1
- Quan sát ca tay - Quan sát hình 21.1 a ? Nêu cấu tạo của ca tay
? So sánh lỡi ca gỗ và lỡi ca kim loại ? Giải thích
- Nêu các bớc chuẩn bị
GV: Cho H quan sát 2 chiếc ca, 1 chiếc lắp đúng, một chiếc lắp không đúng
HS: Xác định chiếc lắp đúng HS: Quan sát hình 21.1 b - yêu cầu tìm hiểu phần 2a GV: Điều chỉnh bổ xung HS: Đọc SGK, nêu thao tác ca GV: Đứng đúng thao tác
- Mô tả lại t thế đứng và thao tác ca
?
? Rác thải, chất thải trong ca kim loại là gì?
? Rác thải, chất thải trong khi ca kim loại tác động đến môi trờng ntn?
? Xử lý rác thải, chất thải trong khi ca kim loại ntn để không làm ô nhiễm môi trờng?
? Nêu các quy định an toàn khi ca
? Nếu không thực hiện đúng mỗi quy định, có thể xảy ra việc đáng tiếc nào Phần đục học sinh tự đọc sách giáo khoa
động làm cho lỡi ca chuyển động qua lại để cắt vật liệu.
- Cắt bằng ca tay nhằm cắt kim loại thành từng phần, cắt bỏ phần thừa hoặc cắt rãnh - Ca tay gồm: Khung ca,vít điều chỉnh, chốt, lỡi ca, tay nắm
2.Kĩ thuật ca
a. Chuẩn bị
- Lắp lỡi ca vào khung ca sao cho lỡi ca hớng ra khỏi phía tay cầm - Lấy dấu trên vật cần ca - Chọn êtô theo vóc dáng ngời - Gá kẹp vật lên êtô cho chặt
b. T thế đứng và thao tác ca
- Đứng thẳng, thoải mái, trọng lợng phân đều ở hai chân, góc giữa 2 chân là 750
- Tay phải nắm cán ca
- Tay trái nắm đầu kia của khung ca
- Thao tác kết hợp 2 tayvà một phần trọng lợng của cơ thể để đẩy và kéo ca. Khi đẩy thì ấn lỡi ca và đẩy từ từ để tạo lực cắt , khi kéo ca về tay trái không ấn , tay phải rút ca về nhanh hơn lúc đẩy, quá trình lặp đi lặp lại nh vậy cho đến khi kết thúc.
3. An toàn khi ca
- Kẹp vật phải đủ chặt - Lỡi ca căng vừa phải - Đỡ vật trớc khi ca đứt - Không thổi mạt ca
4. Củng cố:
GV: Hớng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK
Soạn 08/12/2013
Tiết 21 - Bài 21: dũa và khoan kim loại
Ngày giảng
Lớp- Sĩ số 8A 8B 8C
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Biết đợc kỹ thuật cơ bản về dũa kim loại
- Kỹ năng: Có ý thức bảo quản dụng cụ và an toàn trong khi sử dụng. - Thái độ: Bảo quản, giữ gìn các dụng cụ.
Cần giữ vệ sinh môi trờng làm việc, góp phần bảo vệ môi trờng.
II. Chuẩn bị :
+ Đối với giáo viên:
- Mẫu vật: Các loại dũa, êtô, 1 đoạn thép, thớc lá
+ Đối với học sinh:
- Đọc trớc nội dung bài
III. Tiến trình bài học: 1. Kiểm tra sĩ số:
2 . Kiểm tra bài cũ:
Nêu những kĩ thuật cơ bản khi ca kim loại ?
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cơ bản
Gv phát dụng cụ cụ cho hs. ?Nêu khái niệm về dũa.
?Công dụng của dũa dùng để làm gì? ? Cho học sinh quan sát và tìm hiểu cấu tạo, công dụng của từng loại?
?Gv hdẫn hs về các bớc chuẩn bị. ? Hớng dẫn học sinh chọn êtô và t thế
I. Dũa
Khái niệm: Tạo độ nhẵn, phẳng trên các
bề mặt nhỏ.
1) Kĩ thuật dũa:a. Chuẩn bị. a. Chuẩn bị.
- Chọn êtô.
đứng.
Các nhóm thảo luận.
? Cho học sinh quan sát hình 22.2 (SGK) rồi đặt câu hỏi cách cầm và thao tác dũa nh thế nào?
Thao tác mẫu học sinh quan sát và làm theo.
? Cho biết trong quá trình dũa mà không giữ đợc dũa thăng bằng thì bề mặt vật dũa sẽ ntn.
? Rác thải, chất thải trong dũa kim loại là gì?
? Rác thải, chất thải trong khi dũa kim loại tác động đến môi trờng ntn?
? Xử lý rác thải, chất thải trong khi dũa kim loại ntn để không làm ô nhiễm môi trờng?
? Em hãy nêu những biện pháp an toàn khi dũa
phẳng cần dũa cách êtô 10-20mm
- Đối với vật mềm cần lót miếng tôn mỏng hoặc gỗ ở má êtô tránh bị xớc vật.
b. Cách cầm dũa và thao tác dũa.
- Cách cầm dũa: Tay phải cầm cán dũa hơi ngửa lòng bàn tay, tay trái đặt hẳn lên đầu dũa cách đầu dũa 20- 30 mm.
- Thao tác dũa Khi dũa phải thực hiện hai chuyển động: một là đẩy dũa tạo lực cắt, khi đó hai tay ấn xuống, điều khiển lực ấn của hai tay cho dũa đợc thăng bằng; hai là khi kéo dũa về không cần cắt, do đó kéo nhanh và nhẹ nhàng.
2.An toàn khi dũa.
- Bàn nguội phải chắc chắn, vật dũa phải đợc kẹp chặt.
- Không đợc dùng dũa không có cán hoặc cán vỡ.
- Không thổi phoi, tránh phoi bắn vào mắt.