Những hành vi ngôn ngữ: ···················································

Một phần của tài liệu Những đặc điểm rối nhiễu hành vi ở trẻ tự kỷ (Trang 55)

3. Những đặc điểm rối nhiễu hành vi ở trẻ tự kỷ: ·······························

3.2.1. Những hành vi ngôn ngữ: ···················································

Ta có bảng số liệu sau:

Bảng 3.6. Bảng biểu thị hành vi ngôn ngữ của trẻ ở gia đình

Nhóm trẻ tự kỷ (n=10) Nhóm trẻ thƣờng (n=10) Hành vi Tần số Độ dài trung bình (s) Hành vi Tần số Độ dài trung bình(s) Ít hồi đáp khi đƣợc gọi tên 14 65 Hát theo bài hát trong ti vi 10 124s

58

chủ định vật mà trẻ thích

Đáp lại lời của bố mẹ

6 114s Xin ngƣời lớn đồ vật

10 60s

Cƣời vô cớ 8 165s Nhắc bạn “đi chậm lại”

2 26s

Nhại lời của bố mẹ 15 111s Trả lời khi đƣợc gọi tên 3 16s Nhắc đi nhắc lại một cụm từ nhất định. 12 122s Xin chị bánh để ăn 1 9s Chào bố khi bố đi làm về 3 25s

nói “ô tô kêu zìn zìn”

2 29s

6 130 900s 8 34 331s

- Hành vi ngôn ngữ: một trong những lý do khiến trẻ suy giảm trên bình diện quan hệ với mọi ngƣời là do trẻ bị hạn chế về mặt ngôn ngữ, bố mẹ trẻ cho biết con mình không hiểu lời nói của bố mẹ mặc dù thính giác của trẻ hoàn toàn bình thƣờng và nếu hiểu thì chỉ là biết đƣợc những lời nói mang tính trực tiếp gắn với hành động ngay lúc đó, điều này cho thấy tƣ duy ngôn ngữ của nhóm trẻ tự kỷ rất kém. Có một số trẻ thích nói một mình, tự phát, nói những từ không liên quan đến hoàn cảnh, lặp đi lặp lại những từ đó. Nhìn chung, qua sự tƣơng tác với bố, mẹ và ngƣời thân trong gia đình xung quanh trẻ cũng thể hiện những hành vi khác nhau, trong từng tình

59

huống giao tiếp cụ thể. Đại đa số những trẻ này ít thể hiện hành vi ngôn ngữ khi giao tiếp với mọi ngƣời trong gia đình (6/36 hành vi của trẻ quan sát đƣợc), nếu có thì chỉ biểu hiện ở mức độ thấp, chỉ phát ra những âm không chủ định (ví dụ nhƣ bi, ba, ca…), khi đƣợc gọi đến tên thì trẻ thƣờng không trả lời, hoặc có trả lời những rất ít và không thƣờng xuyên. Có một số trẻ khả năng ngôn ngữ khá hơn, có thể nói đƣợc nhiều từ đơn, từ đôi và một số câu ngắn thì lại hay nhại lời của ngƣời khác nói (ví dụ: Mẹ hỏi “con có ăn bánh không?” trẻ trả lời lại “ăn bánh không”). Một số trẻ khác thì lặp đi lặp lại thƣờng xuyên một từ hoặc một cụm từ nào đó, ví dụ nhƣ: ăn bánh, ăn cháo, ăn mì… Những hành vi này của trẻ mang tính dập khuôn, máy móc.

- Hành vi ngôn ngữ của nhóm trẻ thƣờng thể hiện sự phong phú về hành vi (8 hành vi), ít có sự lặp lại trong những tình huống giao tiếp khác nhau (34 lần), làm nổi bật lên sự phong phú về hành vi trong tƣơng tác với những ngƣời xung quanh, gắn trực tiếp với hoạt động và nhu cầu của trẻ (hát theo lời bài hát, nhắc nhở bạn khi đang chơi cùng bạn, xin bà bim bim khi trẻ muốn ăn…).

3.2.2. Hành vi của trẻ thể hiện khi giao tiếp, tương tác với cha, mẹ, người thân trong gia đình

Những số liệu cụ thể đƣợc trình bày ở bảng sau:

Bảng 3.7. Bảng biểu thị hành vi của trẻ khi giao tiếp, tương tác với bố, mẹ, những người khác trong gia đình. (phụ lục 2)

Nhóm trẻ tự kỷ (n=10) Nhóm trẻ thƣờng (n=10) Hành vi bất thƣờng khi giao tiếp với ngƣời

Tần số Độ dài trung

bình

Hành vi thể hiện trong giao tiếp,

tƣơng tác.

Tần số Độ dài trung bình(s)

60 thân trong gia

đình

(s)

Phì nƣớc bọt 8 74s Nói chuyện, kể chuyện với anh

4 67s

Kéo áo em 7 57s Mời bạn đến dự sinh nhật

3 50s

Giật đồ chơi của em

9 105s Yêu cầu mẹ lấy bánh kẹo

6 57s

Lăn ra đất ăn vạ 11 320s Khoe đồ chơi với bạn

4 124s

Ít nhìn vào mắt ngƣời khác

80 499s Nô đùa với em 13 375s

Chơi đồ chơi một mình 18 274s Rủ em ra ngoài đƣờng chơi 4 20s Xếp đồ chơi thành hàng 22 322s Gọi các bạn cùng chơi 2 96s Cầm lân và đặt xuống một đồ chơi nhất định. 5 92s Yêu cầu bạn tránh ra cho mình đi xe đạp 3 17s Quăng, vứt đồ chơi 6 65s Mời bạn ăn bánh 2 13s ………. ……. …… 8 166 lần 1734s 32 179 lần 3224s

61

Sự tƣơng tác giữa trẻ tự kỷ về cơ bản mang tính chất một chiều: cha mẹ trẻ vẫn giao tiếp với trẻ (nói chuyện, chơi đùa, chăm sóc trẻ…), nhƣng với trẻ tự kỷ dƣờng nhƣ là không lĩnh hội đƣợc sự quan tâm chăm sóc của cha mẹ, trẻ đáp lại cha mẹ mình bằng sự thờ ơ, chỉ quan tâm tới cái thế giới riêng của trẻ.

Ở gia đình khi trẻ TK chơi với bố mẹ, các trẻ này thể hiện sự thờ ơ, không quan tâm đến sự hiện diện của bố mẹ, biểu hiện nhƣ trẻ ít nhìn vào mắt của bố mẹ, khi bố mẹ gọi thì trẻ không quay lại, hoặc quay lại nhƣng rất ít và khi quay lại trẻ cũng không nhìn trực tiếp vào khuôn mặt của bố mẹ và chỉ nhìn đi chỗ khác (80/166 lần, với độ dài trung bình là 499s). Với một số trẻ đã có ngôn ngữ thì cũng ít trả lời khi đƣợc gọi tên, nếu bố mẹ gợi ý nhiều thì trẻ mới nói “dạ” và có khi mẹ phải mớm lời thì trẻ mới chịu nói. Một số trẻ khác khi nghe mẹ nói thì nhại lại lời của mẹ, chẳng hạn mẹ bảo “con ăn cơm đi” trẻ cũng nói “ăn cơm đi” và còn nhắc lại cụm từ này nhiều lần sau đó, có khi trẻ đang chơi với em trẻ cũng nói “ăn cơm đi”. Khi trẻ muốn một đồ chơi nào đó mà bố mẹ không đáp ứng, trẻ lập tức thể hiện hành vi ăn vạ: khóc lóc, lăn ra sàn nhà (11/166 hành vi ngôn ngữ, với thời gian trung bình là 320s), mặc cho bố mẹ dỗ dành trẻ vẫn không nín ngay và cũng không nhìn vào mặt bố mẹ, phải rất lâu khi bố mẹ đƣa ra đồ vật mà trẻ thích thì trẻ mới không khóc nữa.

Không giống nhƣ trẻ thƣờng, với trẻ TK khi chơi với em trẻ thể hiện sự non kém trong cách chơi, trẻ chỉ thích giật đồ chơi của em (8/166 lần xuất hiện, thời gian trung bình là 105s) mà không cần quan tâm xem em có khóc hay mách mẹ hay không, những hành này của trẻ thể hiện khả năng nhận biết về ngƣời khác, về tình huống xã hội của trẻ rất hạn chế cho nên khả năng chơi tƣơng tác của trẻ tự kỷ với trẻ khác còn nhiều hạn chế. Khi trẻ muốn một đồ chơi nào đó mà bố mẹ không đáp ứng, trẻ lập tức thể hiện

62

hành vi ăn vạ: khóc lóc, lăn ra sàn nhà (số lần xảy ra là 11, độ dài trung bình là 320s), mặc cho bố mẹ dỗ dành trẻ vẫn không nín ngay và cũng không nhìn vào mặt bố mẹ, phải rất lâu khi bố mẹ đƣa ra đồ vật mà trẻ thích thì trẻ mới không khóc nữa.

- Hành vi của trẻ thể hiện trong khi chơi: những hình ảnh chúng tôi ghi lại đƣợc cho thấy trẻ TK rất ít chơi với mọi ngƣời xung quanh, kể cả bố mẹ trẻ, trẻ thƣờng thích chơi một mình theo cách riêng của trẻ, ngay cả khi trẻ không hoạt động với đồ chơi, đồ vật mà chỉ ngồi hoặc nằm ở một góc nào đó trẻ cũng không có nhu cầu giao tiếp với ngƣời khác (18/166 lần xuất hiện, độ dài trung bình là 274s); khi những trẻ TK chơi với đồ chơi thƣờng thể hiện những thao tác đơn giản “nhấc lên và đặt xuống một đồ chơi nhất định” (5 lần xuất hiện, với độ dài là 92s), tháo lắp đồ chơi một cách đơn giản) và hầu nhƣ trẻ TK không biết cách chơi với đồ chơi, nếu có sự hƣớng dẫn từ ngƣời lớn thì trẻ có thể chơi một số trò chơi đơn giản, ít đồ vật, nhân vật, tình tiết và phải dễ hiểu thì trẻ mới chơi đƣợc. Cách chơi, hoạt động với đồ chơi mang tính dập khuôn, định hình “Xếp đồ chơi thành một hàng dài” theo một chiều nhất định, chƣa biết sáng tạo trong khi chơi (xếp thành hình bậc thang, ngôi nhà…)

Với nhóm trẻ thƣờng, những hành vi của trẻ đều phong phú, đa dạng cả về hành vi ngôn ngữ và phi ngôn ngữ. Hành vi của nhóm trẻ thƣờng thay đổi theo sự thay đổi của từng tình huống tƣơng tác cụ thể, không lặp đi lặp lại một cách máy móc nhƣ hành vi của nhóm trẻ TK. Hành vi của nhóm trẻ thƣờng tại gia đình phản ánh một số đặc điểm sau:

- Hành vi thể hiện sự đáp lại ngƣời khác, sự luân chuyển hành vi rất tự nhiên khi giao tiếp với bố, mẹ, những ngƣời khác, có sự đa dạng trong hành vi và ít bị lặp lại mang tính chất dập khuôn: trẻ nói dạ khi đƣợc ngƣời lớn

63

gọi tên; kể chuyện cho anh nghe; nô đùa với em… (số lần xuất hiện hành vi là 179 lần, thời gian trung bình là 3224s)

- Hành vi thể hiển nhu cầu của trẻ: trẻ chủ động yêu cầu với ng ƣời lớn điều mà mình muốn (nói với mẹ trẻ thích cái này, cái kia, yêu cầu bà bóc bim bim, yêu cầu mẹ cho đi vệ sinh, rủ bạn đi chơi khi muốn...)

- Hành vi thể hiện sự bắt chƣớc: bắt chƣớc mẹ cho em ăn sữa

- Hành vi tự phục vụ sinh hoạt cá nhân: tự lau mồm sau khi ăn, tự cầm cốc rót nƣớc uống...

- Hành vi chơi tƣơng tác với ngƣời lớn: chơi đá bóng với bố (4 lần, độ dài trung bình là 127s), chơi múa gậy với anh (7 lần xuất hiện, độ dài trung bình là124s)

- Nhóm trẻ thƣờng cũng rất thích chơi với những trẻ khác khi những trẻ khác đến chơi nhà của trẻ: “chơi trò chơi trốn tìm”, “chơi đóng vai cô giáo – học sinh”…Những trẻ này hiểu đƣợc các quy tắc của trò chơi nên chúng chơi với nhau rất vui vẻ, thoải mái.

3.2.3. Những hành vi bất thường về mặt cơ thể của trẻ tự kỷ. Bảng 3.8. Bảng biểu thị những hành vi cơ thể ở trẻ Nhóm trẻ tự kỷ (n=10) Nhóm trẻ thƣờng (n=10) Hành vi bất thƣờng về mặt cơ thể Tần số Độ dài trung bình (s) Hành vi cơ thể Tần số Độ dài trung bình(s) Đi nhón gót chân 19 305s Cho em ăn bim bim 6 35s

64 Nhặt cơm

dƣới đất và cho vào miệng

7 72s Với tay lấy

đồ vật

1 12s

Vầy nƣớc 2 56s ...

... …… ………

22 238 3000s 21 92 1628s

Từ những số liệu ở bảng trên, chúng ta thấy những hành vi diễn ra ở trẻ tự kỷ là những hành vi rối nhiễu, bất thƣờng.

- Hành vi bất thƣờng về mặt cơ thể: những hành vi mang tính dập khuôn, định hình, khác lạ là điểm nổi bật trong những hành vi rối nhiễu ở môi trƣờng gia đình (n= 238 lần, thời gian trung bình là 2934s): Dựa trên kết quả quan sát cho thấy, khi ở nhà nhóm trẻ tự kỷ nổi bật những hành vi định hình nhƣ: trẻ thƣờng xuyên xoay các ngón tay (số lần xuất hiện là 12, thời gian trung bình là 252s) , hành vi này lặp lại rất nhiều lần cả khi trẻ học, chơi và giao tiếp với ngƣời khác; trẻ vẫy tay một cách vô cớ và không chủ định, không đúng tình huống; trong khi chơi với đồ chơi và hoạt động với đồ vật trẻ thƣờng xoay tròn hoặc vặn xoắn đồ chơi một cách đơn điệu và máy móc (8 lần xuất hiện, độ dài trung bình là 203s), chẳng hạn nhƣ trẻ chỉ thích xoay bánh xe ô tô, quay tròn cái cánh của chiếc máy bay, xoay tròn quả bóng... trẻ chỉ biết chơi theo một cách đơn giản nhƣ thế mà không thể hiện những cách chơi khác hay khám phá đồ chơi; Một số em lại biểu hiện hành vi xếp đồ chơi, đồ vật thành hàng dài theo một chiều nhất định (ngang, dọc), những đồ vật đó thƣờng là những vật giống nhau, đồng dạng chẳng hạn nhƣ những thẻ tranh, thẻ chữ, hoặc những hình khối giống nhau, nếu nhƣ đặt một vật khác

65

với chủng loại thì trẻ sẽ loại ra ngay, hành vi này diễn ra rất nhiều lần bất cứ khi nào trẻ thấy những đồ vật đó; Nhiều trẻ lại thích đung đƣa ngƣời, nhảy bƣớc ngắn và cúi ngƣời xoay tròn (15 lần xuất hiện, độ dài trung bình là 153s) mà không hề thấy mệt và chóng mặt.

- Nếu nhƣ ở nhóm trẻ thƣờng không thấy xuất hiện những hành vi tác động trực tiếp trên ngƣời trẻ, ở nhóm trẻ tự kỷ hành vi này đƣợc lặp lại nhiều lần.

Trong khi tƣơng tác với bố mẹ, anh chị em trong gia đình, trẻ tự kỷ thƣờng xuyên xuất hiện những hành vi tác động trên chính cơ thể của trẻ. Do trẻ thực hiện những hành vi trên chính mình cũng là một yếu tố làm hạn chế sự tƣơng tác, giao tiếp với những ngƣời khác. Hầu hết các trẻ tự kỷ đều có sự rối loạn về mặt cảm giác (thính giác, thị giác, xúc giác, vị giác…), chính sự rối loạn này làm nảy sinh những hành vi khác thƣờng ở trẻ: Nghịch bộ phận sinh dục (số lần xuất hiện là 11, độ dài trung bình là 92s), dùng tay đánh vào đầu, bịt tai, đi nhón gót chân (19 lần xuất hiện, thời gian diễn ra là 305s),vỗ tay vào tai, vào miệng. Trẻ làm nhƣ thế khiến đem lại sự thoải mái, dễ chịu cho trẻ.

Một số trẻ tự kỷ nhận thức kém về vấn đề bẩn, sạch, trẻ nhặt cơm rơi dƣới đất để ăn (7 lần xuất hiện, độ dài trung bình là 72), nhặt những đồ vật li ti rơi dƣới đất và đƣa lên miệng.

- Hành vi cơ thể ở nhóm trẻ bình thƣờng: chúng ta không thấy có sự khác thƣờng ở những hành vi trên, những hành vi mà nhóm trẻ này thể hiện liên quan tới những hoạt động vui chơi, sinh hoạt hàng ngày của trẻ, những hành vi này rất phong phú, mang nét đặc trƣng của lứa tuổi mẫu giáo của nhóm trẻ này (n=89, độ dài hành vi là 1618s).

66

+ Trẻ tự đáp ứng nhu cầu của mình mà không cần trợ giúp từ ngƣời lớn (tự bật ti vi khi muốn xem, tự lấy nƣớc để uống, ăn bim bim khi muốn ăn…)

+ Biết bắt chƣớc hành động của ngƣời khác (bắt chƣớc mẹ cho em uống sữa).

Trên cơ sở phân tích những hành vi ở trên, ta thấy đƣợc những điểm nổi bật về hành vi của trẻ tự kỷ ở môi trƣờng gia đình:

- Có sự hạn chế về khả năng sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp với mọi người trong gia đình, chỉ phát âm bi, bô… không chủ định; sự tương tác với mọi người rất mờ nhạt, ít có sự hồi đáp qua lại, ít nhìn vào mắt người đối diện trong tổng số hành vi.

- Những hành vi định hình về mặt cơ thể chiếm ưu thế: đung đưa người, xoay, vặn các ngón tay, xoay tròn người , vẫy tay, nghịch bộ phận sinh dục, trẻ ít giao tiếp với người khác nên lại càng tập trung nhiều vào bản thân trẻ: mút tay, bôi nước bọt quanh miệng.

- Cách trẻ chơi, hoạt động vói đồ vật mang tính dập khuôn, đơn điệu, trẻ ít chơi với đồ chơi, khi chơi chỉ biết chơi theo cách riêng của mình, với thời gian rất ngắn. Tại gia đình trẻ xuất hiện những hành vi không xảy ra tại lớp học: xé giấy, vầy nước, có thể thấy rằng khi trẻ ở nhà không phải tuân theo những quy tắc của lớp học, không có sự nhắc nhở của giáo viên, nên những hành vi này có điều kiện để xuất hiện.

3.3. Những hành vi của trẻ tự kỷ ở trường học.

Những hành vi diễn ra tại trƣờng học đƣợc thể hiện thông qua các nhóm hành vi khác nhau. Mỗi nhóm hành vi có tần số, thời gian diễn ra trung bình không giống nhau.

Bảng 3.9. Bảng biểu thị hành vi của trẻ tại trường học (nhóm trẻ TK) và nhóm trẻ thường

67 Nhóm hành vi Nhóm trẻ tự kỷ (n=10) Nhóm trẻ thƣờng (n=10) Số lƣợng Độ dài TB (s) Tần số Số lƣợng Độ dài TB(s) Tần số Hành vi ngôn ngữ 5 686 104 7 571 35 Hành vi thể hiện qua giao tiếp, tƣơng tác xã hội 7 1113 98 24 2622 143 Hành vi bất thƣờng 17 2994 283 17 1454 122 n 29 4793 485 48 4647 300

Căn cứ vào những số liệu ở trên ta thấy: ở trƣờng học trẻ cũng diễn ra những hành vi dập khuôn, máy móc, vớ tần số và thời gian trung bình không

Một phần của tài liệu Những đặc điểm rối nhiễu hành vi ở trẻ tự kỷ (Trang 55)