Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đối với Thẩm mỹ viện Linh Nhung

Một phần của tài liệu luận văn quản trị kinh doanh Hoạt động kinh doanh của Thẩm mỹ viện Linh Nhung tại chi nhánh Hà Nội, (Trang 39)

4. Các phương án chiến lược

4.1. Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đối với Thẩm mỹ viện Linh Nhung

hàng biết đến thông qua tờ rơi, áp phích, các buổi hội thảo,…

Bảng 1.3: Số lượng các hoạt động quảng cáo hiện nay của doanh nghiệp

Hình thức quảng cáo Tần suất quảng cáo

Trên các website 42 trang web

Tờ rơi 1 lần trong một tháng, 5800 tờ rơi mỗi lần

Trên báo dantri.com.vn, ngoisao.net,

24h.com.vn Hàng ngày

Trên truyền hình Mỗi năm 3 -5 đợt

Hội thảo 5-6 đợt một năm

( Nguồn: Phòng Marketing )

4. Các phương án chiến lược

4.1. Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức đối vớiThẩm mỹ viện Linh Nhung Thẩm mỹ viện Linh Nhung

Điểm mạnh

- Dịch vụ đa dạng, có thể thỏa mãn được hầu hết các nhu cầu của khách hàng trong lĩnh vực làm đẹp.

- Sau một thời gian thành lập, Thẩm mỹ viện Linh Nhung đã có uy tín trên thị trường, được nhiều khách hàng biết đến và tin tưởng. Thẩm mỹ viện đã có một lượng lớn khách hàng quen thuộc.

- Đội ngũ nhân viên, y bác sĩ và chuyên viên giàu kinh nghiệm, có tay nghề cao và nhiệt tình trong công việc.

- Cơ sở vật chất hiện đại cùng trang thiết bị tiên tiến, đem lại hiệu quả cao trong điều trị.

- Thành lập được nhiều cơ sở trên các tỉnh thành trong nước (Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Vĩnh Phúc, Phú Thọ) tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát

triển và đáp ứng nhu cầu của nhiều khách hàng.  Điểm yếu

- Thẩm mỹ viện Linh Nhung đầu tư phát triển đồng bộ trên cả 3 mảng dịch vụ nhưng trên thực tế mới phát triển mạnh mảng phẫu thuật và công nghệ trị liệu cao còn lĩnh vực spa chưa có nhiều khách hàng biết đến và chưa thu hút được nhiều khách hàng quen thuộc.

- Đội ngũ nhân viên còn thiếu, hiện nay vẫn đang trong quá trình tuyển dụng để bổ sung thêm nhân lực

- Cơ cấu tổ chức chưa được đồng bộ giữa các mảng dịch vụ, mảng spa còn thừa nhân viên trong khi các mảng phẫu thuật, lễ tân lại thiếu.

Cơ hội

- Xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu làm đẹp càng được đặt lên vị trí hàng ngày. Hứa hẹn trong tương lai sẽ có lượng thị trường tiêu thụ lớn.

- Thu nhập của người dân ngày càng được nâng cao, đời sống cũng dần cải thiện => nhiều người có khả năng chi chả được cho các dịch vụ làm đẹp.

- Trong thời gian tới, không chỉ chị em phụ nữ có nhu cầu đi làm đẹp mà thêm vào đó nam giới cũng đang dần có suy nghĩ thoáng hơn về cái đẹp và họ cũng để ý nhiều hơn về bản thân. Đối với nam giới trong thời gian tới có thể phát triển các dịch vụ như triệt lông, hút mỡ bụng, nâng mũi, trị nám, trị tàn nhang,…

- Công nghệ trong lĩnh vực làm đẹp ngày càng phát triển, góp phần đem lại hiệu quả cao trong ngành thẩm mỹ.

Thách thức

- Trong thời gian tới sẽ có nhiều doanh nghiệp muốn gia nhập ngành do ngành thẩm mỹ này mang lại lợi nhuận cao.

- Sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trong ngành ngày càng gay gắt. - Doanh nghiệp đầu tư quá nhiều dịch vụ làm đẹp, vì vậy có thể dẫn tới tình trạng phát triển và đầu tư tràn lan, không có trọng tâm, trọng điểm.

4.2. Các phương án chiến lược

Cơ hội(O)

+ Nhu cầu làm đẹp gia tăng trong

Thách thức(T)

Ma trận SWOT

tương lai

+ Khả năng chi trả cho các dịch vụ làm đẹp ngày càng cao.

+ Gia tăng lượng khách hàng là nam giới.

+ Công nghệ trong lĩnh vực thẩm mỹ ngày càng hiện đại.

nhập ngành

+ Sức cạnh tranh của doanh nghiệp trong ngành cao

+ Có thể dẫn tới đầu từ tràn lan, không có trọng điểm

Điểm mạnh(S)

+ Dịch vụ da đạng

+ TMV uy tín, có thương hiệu trên thị trường

+ Nguồn nhân lực giàu kinh nghiệm

+ Cơ sở vật chất hiện đại, tiên tiến

+ Có nhiều trụ sở trên các tỉnh thành trong nước

Kết hợp S-O:

+ Phát triển các dịch vụ da dạng để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng.

 Chiến lược đa dạng hóa sản phẩm

+ Phát triển ngày càng mạnh thương hiệu để thu hút lượng khách hàng là nam giới trong thời gian tới.

 Chiến lược phát triển thị thường

+ Du nhập các công nghệ thẩm mỹ hiện đại để đem lại hiệu quả cao trong điều trị.

 Chiến lược phát triển sản

phẩm

Kết hợp S-T:

+Nâng cao uy tín và đầu từ nâng cao hiệu quả của các dịch vụ thẩm mỹ để cạnh tranh với các doanh nghiệp trong ngành và các đối thủ tiềm ẩn.

 Chiến lược phát triển thị trường

+ Nâng cao chất lượng của nguồn nhân lực cùng với cơ sở vật chất hiện đại để đem lại hiệu quả cao trong điều trị.

 Chiến lược thâm nhập sâu vào thị trường Điểm yếu(W) + Chưa phát triển mảng spa + Nguồn nhân lực còn thiếu

+ Cơ cấu tổ chức chưa hợp

Kết hợp W-O:

+ Tận dụng nhu cầu làm đẹp ngày càng gia tăng của khách hàng để phát triển mạnh mảng spa.

 Chiến lược phát triển sản

Kết hợp W-T:

+ Bổ sung nguồn nhân lực và cơ cấu lại tổ chức để đem lại hiệu quả cao trong kinh doanh, cạnh tranh với các doanh nghiệp trong ngành.

lý phẩm

+ Đào tạo, tuyển dụng thêm nguồn nhân lực để phát triển, đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

 Chiến lược thâm nhập sâu

vào thị trường

vào thị trường

+ Phát triển mảng spa để cạnh tranh với các doanh nghiệp khác.

 Chiến lược phát triển sản phẩm

Dựa vào phân tích ma trận SWOT, có các phương án chiến lược:

Một phần của tài liệu luận văn quản trị kinh doanh Hoạt động kinh doanh của Thẩm mỹ viện Linh Nhung tại chi nhánh Hà Nội, (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w