Thay nam châm bằng nam châm khác Tiến hành thí nghiệm tương

Một phần của tài liệu Thiết kế phương án dạy học một số bài thuộc chương”Từ Trường” Vật Lý 11 THPT Nâng Cao theo hướng phát huy tính tích cực, tự chủ của học sinh. (Trang 39)

tự với nam châm trên => F phụ thuộc vào độ mạnh yếu của từ trường. Với một nam châm nhất định tỉ số F/Ilsinα không thay đổi

l (cm) 7,5 9,5F(gia trọng) 12 15 F(gia trọng) 12 15

I ( A ) 0,5 1,0 1,5F(gia trọng) 6 12 18 F(gia trọng) 6 12 18

3.1.3. Mục tiêu dạy học cụ thể

a, Về kiến thức

- Xây dựng được kết luận về phương của lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện, phát biểu quy tắc bàn tay trái.

- Phát biểu được định nghĩa, ý nghĩa, phương, chiều và độ lớn của cảm ứng từ - Xây dựng được biểu thức của định luật Ampe.

b, Về kĩ năng

- Thiết kế được phương án thí nghiệm tìm mối liên hệ giữa phương, chiều, độ lớn của lực từ vào phương, chiều, độ lớn của dòng điện và từ trường. Dự đoán các hiện tượng có thể xảy ra.

- Quan sát thí nghiệm, rút ra nhận xét về phương, chiều, độ lớn của lực từ từ kết quả thí nghiệm.

- Suy luận toán học để đưa ra công thức Ampe.

- Vận dụng quy tắc bàn tay trái vẽ lực từ trong một số trường hợp cụ thể. - Vận dụng được công thức Ampe để giải các bài tập có liên quan.

c, Về thái độ tình cảm

- Học sinh hăng hái tham gia xây dựng bài học, thiết kế phương án thí nghiệm. - Bằng cách sử dụng thí nghiệm hợp lý giáo dục cho học sinh nhân sinh quan khoa học, tình yêu chân lý và lòng say mê tìm tòi sáng tạo.

3.1.4. Chuẩn bịGiáo viên Giáo viên Bộ thí nghiệm xác định lực từ lên đoạn dòng điện gồm: 1: Nam châm chữ U 2: Khung dây 3: Cân đòn Học sinh

Ôn lại quy tắc bàn tay trái đã học ở THCS.

3.1.5. Tiến trình dạy học cụ thể

Một phần của tài liệu Thiết kế phương án dạy học một số bài thuộc chương”Từ Trường” Vật Lý 11 THPT Nâng Cao theo hướng phát huy tính tích cực, tự chủ của học sinh. (Trang 39)