- Tớnh hàm lượng Crom
6 Cõn kỹ thuật cỏc loại Cõn bàn kỹ thuật Hải phũng, khối lượng cõn tối đa 500kg;
3.1.3. Nghiờn cứu giải phỏp xử lý nước thải chứa hoỏ chất thành phần của XM
Nước thải chứa hoỏ chất thành phần của XM5 phỏt sinh ra trong quỏ trỡnh sản xuất và ứng dụng vào thực tiễn cú khả năng gõy hại cho mụi trường cũng như con người nếu hàm lượng vượt quỏ ngưỡng giới hạn cho phộp. Nước thải khụng được xử lý, cỏc hoỏ chất sẽ tớch tụ trong mụi trường tự nhiờn và cú thể tỏc dụng với cỏc chất ngoài tự nhiờn để tạo ra những liờn kết mới, chất mới cú tớnh độc cao, bền vững, rất khú xỏc định và xử lý. Xuất phỏt từ yờu cầu bảo vệ mụi trường, vấn đề nghiờn cứu giải phỏp xử lý nước thải chứa thành phần húa chất của thuốc bảo quản XM5 phỏt sinh trong quỏ trỡnh sản xuất và ngõm tẩm gỗ được đặt ra rất cấp thiết.
Như đó giới thiệu ở phần trờn, thuốc bảo quản XM5 cú cỏc hoỏ chất thành phần là của sunphat đồng (CuSO4.5H2O) và dicromat kali (K2Cr2O7), Khi cỏc hoỏ chất này hoà tan trong nước sẽ phõn li tạo ra cỏc ion kim loại Cu2+ và Cr6+. Khi cỏc ion này được thải ra mụi trường, quỏ trỡnh tớch tụ sẽ diễn ra và ở một nồng độ thớch hợp nào đú nú cú khả năng gõy ngộ độc đối với hầu hết cỏc hệ sinh vật ngoài mụi trường tự nhiờn núi chung và con người núi riờng.
Cỏc nhà nghiờn cứu cũng cho thấy một số người mắc bệnh về thần kinh như bệnh Schizophrenia cú nồng độ đồng cao trong cơ thể. Theo tiờu chuẩn của Mỹ về đồng đối với người lớn khoẻ mạnh là 0,9mg/ngày. Với hàm lượng 30gam sunphat đồng (CuSO4) cú khả năng gõy chết người. Nồng độ an toàn của đồng trong nước uống đối
với con người dao động từ 1,5 đến 2mg/lớt. Mức cao nhất của cơ thể con người cú thể chịu đựng được trong chế độ ăn uống là 10mg/ngày.
Crom hoỏ trị ba (Cr3+) cú yờu cầu với khối lượng rất nhỏ cho quỏ trỡnh trao đổi chất của đường trong cơ thể, nếu thiếu hụt nú cơ thể sẽ sinh ra bệnh gọi là thiếu hụt Crom. Ngược lại, với crom hoỏ trị sỏu (Cr6+) lại rất độc hại, nú gõy đột biến gen khi hớt phải. Cr6+ chưa được xỏc nhận là chất gõy ung thư khi nhiễm, nhưng ở trạng thỏi dung dịch nú được xỏc định là chất gõy ra viờm da tiếp xỳc dị ứng. Crom kim loại và cỏc hợp chất Cr3+ thụng thường khụng được coi là nguy hiểm cho sức khoẻ nhưng cỏc hợp chất Cr6+ lai rất độc nếu hớt hay nuốt phải. Phần lớn cỏc hợp chất Cr6+ cú thể gõy ra tổn thương mắt, da, và màng nhầy. Cr6+ cú thể gõy tổn thương mắt vĩnh viễn nếu khụng được xử lý đỳng cỏch. Tổ chức y tế thế giới (WHO) cho phộp nồng độ tối đa của Cr6+ trong nước uống là 0,05 miligam trờn một lớt. Theo tiờu chuẩn TCVN 5945 - 2005 quy định nồng độ cho phộp là 0,05 mg/l đối với nước thải vào nguồn A (nước sinh hoạt) hoặc 0,1 mg/l đối với nước thải đưa vào nguồn B.
Hiện nay, để tiến hành xử lý nước thải cú rất nhiều phương phỏp khỏc nhau như cơ học, húa lý, húa học và sinh học. Thực tế để xử lý triệt để và toàn diện cỏc thành phần cú trong nước thải núi chung, người ta khụng ỏp dụng đơn lẻ từng phương phỏp mà cú sự kết hợp của nhiều phương phỏp với nhau.
Mục tiờu thực hiện nội dung nghiờn cứu này là dựng cỏc tỏc nhõn húa học làm biến đổi thành phần hoỏ chất cũn tồn dư của XM5 cú trong dung dịch thải sang dạng cặn ớt độc, tan ớt trong nước và tỏch ra trước khi thải dung dịch ra mụi trường, đạt tiờu chuẩn mụi trường TCVN 5945-2005, loại B đối với nước thải cụng nghiệp. Dự ỏn đó triển khai cỏc nội dung sau: