Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc

Một phần của tài liệu giáo anh khối 3 Âm nhạc (Trang 27)

I- Mục tiêu :

- Hát thuộc lời ca 2, đúng giai diệu, đúng nhịp, đều giọng. - Biết hát kết hợp gõ đệm và vận động phụ hoạ theo bài hát. - Giáo dục HS yêu thích dân ca và các loại nhạc cụ dân tộc.

- HS nhận biết một vài nhạc cụ dân tộc; đàn bầu, đàn tranh, đàn nguyệt

II- Giáo viên chuẩn bị:

- Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, tranh minh hoạ nhạc cụ dân tộc. - Trực quan: Bảng phụ chép sẵn lời ca 2, chuẩn bị một số động tác phụ hoạ. - Tài liệu: Tìm hiểu về các loại nhạc cụ dân tộc.

III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

1. Hoạt động 1: ổn đinh tổ chức lớp.(1phút)

2. Hoạt động 2: Bài cũ

- Kiểm tra đan xen trong quá trình dạy học

3. Hoạt động 3: Bài mới.(31phút)

Nội dung1: Dạy bài hát Ngày mùa vui

(lời 2) (16phút).

- Cho HS nghe giai điệu, hỏi HS tên bài hát, dân ca của dân tộc nào? - Cho HS nghe hát mẫu.

- Hớng dẫn HS tập đọc lời ca theo tiết tấu (lời 2)

- Đàn giai điệu toàn bài

- Tập hát từng câu theo lối móc xích - Cho HS hát lại nhiều lần, chú ý sửa sai (nếu có).

- GV nhận xét.

- Hớng dẫn ôn hát cả hai lời kết hợp gõ đệm bằng các nhạc cụ gõ.

- Hớng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản. GV thực hiện động tác mẫu.

+ Lời 1: Câu 1,2,3,4 nhún chân nhịp nhàng sang trái, phải theo nhịp, kết hợp vỗ tay và nghiêng ngời cùng bên với nhịp chân.

+ Câu 5,6,7,8: Tiếp tục nhún chân hai tay đa lên bên trái (tay trái cao hơn đầu, tay phải ngang vai) uốn các ngón tay sau đó đổi bên đều đặn theo nhịp chân.

+ Lời 2: Thực hiện các động tác nh ở lời 1

- Cho HS lên biểu diễn trớc lớp. - GV nhận xét.

Nội dung 2: Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc(15phút).

- Treo tranh minh hoạ và giới thiệu từng loại nhạc cụ.

* Đàn bầu: Còn gọi là đàn độc huyền (độc là một, huyền là dây) cấu trúc rất đơn giản nhng khả năng diễn tả của đàn lại rất phong phú. Đàn bầu thờng dùng để độc tấu, hoà tấuvới các nhạc cụ dân tộc khác hoặc đệm hát.

* Đàn nguyệt : Còn gọi là đàn kìm,có 2 dây. Vì mặt bầu vang của đàn có hình tròn nh mặt trăng nên gọi là đàn Nguyệt. Đàn Nguyệt đợc dùng trong dàn nhạc dân tộc để độc tấu, hoà tấu hoặc đệm cho hát.

* Đàn tranh: Còn gọi là đàn thập lục(gồm 16 dây) có hình hộp dài, âm thanh trong trẻo, sáng sủa có khả năng

- Nghe giai điệu đoán tên bài hát - Nghe GV hát mẫu.

- Tập đọc lời ca theo hớng dẫn của GV. - Lắng nghe GV đàn giai điệu

- Tập hát theo hớng dẫn của GV. - Hát ôn lại lời nhiều lần:

+ Hát đồng thanh. + Hát theo nhóm. + Hát cá nhân. - HS nhận xét. - Dùng các nhạc cụ gõ đệm hát kết hợp gõ đệm theo hớng dẫn của GV.

- HS xem GV thực hiện mẫu.

+ Tập đồng loạt theo hớng dẫn của GV.

- HS lên biểu diễn trớc lớp

- Quan sát tranh minh hoạvà lắng nghe GV giới thiệu các loại nhạc cụ dân tộc.

đệm cho hát, thờng nữ dùng là chính. - Cho HS nghe qua âm thanh từng

nhạc cụ(nếu có). - Lắng nghe GV thể hiện từng loại âm sắc của các loại nhạc cụ để cảm nhận.

4. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò.(3phút)

- Nhắc lại tên bài vừa học cho cả lớp hát lại bài kết hợp vận động. - Nhận xét tiết học nhắc HS về nhà học bài.

Thứ 3 ngày 7 tháng12 năm 2010

Tiết 16

Một phần của tài liệu giáo anh khối 3 Âm nhạc (Trang 27)