II. MÔT SỐ VẤN ĐỀ MÀ PHỤ NỮ NÔNG THÔN ĐƯƠNG DIỆN TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRlỂN
1.2 Đam nhận nhiêu vai trò khác nhau.
C húns ta vẫn nói đến nsười phụ nữ thực hiện "vai trò kép" (dual roles) của họ trong cuộc sống. Nhưng có lẽ sã chính xác hơn khi nói về người phụ nữ hiện nay là họ đảm nhận "nhiều vai trò" (m ultiplicity roles) khác nhau trong sản xuất và đời sống. Như chúng ta đã thãy ở phần trên, trong sản xuất nông nghiệp phụ nữ tham gia chính vào hầu hết các công việc sản xuất, chẳng những vậy họ còn đảm nhân các vai trò khác nhau trong các công đoạn sản xuất khác nhau. Và có thể nói họ tham gia theo chu trình khép kín từ A tới Z: làm đất, gieo trổng, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản, buôn bán trao đổi sản phẩm... Với mỗi m ột công đoạn trên, người phụ nữ có m ột vai trò không hẳn giống nhau, và
--- ---- ^ 1 X A I Ẳ i y 1 1 Luận án thạc sỹ khoa học XHH
họ như m ột diễn viên tài ba đảm nhận các vai diễn của m ình m ột cách chãm chỉ từ tháng này qua năm khác, cho đến khi họ không còn đủ khả năng lao động nữa thì các vai trò họ đảm nhận mới tạm dừng.
Những nghiên cứu về n ôns nghiệp tại các nước đang phát triển cho thấy: Phụ nữ cung cấp 70% lương thực gia đình và thực hiện 60-80% tất ca cồng viẹc nông nghiệp. Thèm nữa, để sản xuất lương thực, phụ nữ đóng những vai trò quan trọng trong quá trình chế biến lương thực, buôn bán nhỏ và lao động nòng nghiệp" [24, ti\ 157]
M ặt khác, khi gia đình ỉà một đơn vị kinh tẽ tự chủ, độc lập thì người phụ nữ càng có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế hộ gia đình, do họ không còn bị ràng buộc bởi những quy định khắt khe do chính sách chưa hợp ỉý như thời kỳ còn bao cấp. Thuận lợi nàv cũng có m ặt trái của nõ - nếu xét từ eóc độ người phu nữ trong sự phát triển bền vững - đó là sự chạy theo mục đích kinh tế mà có nơi. có lúc lãng quên yếu tó con người. Rõ ràn s, khi mức sốns của người dân nồng thôn còn chưa cao nên việc họ theo đuối mục đích kinh tế nhằm cải thiện đời sống, nâng cao chất lượng cuộc sống là m ột điều hợp lỷ.
Song, chính cũng vì thế mà người phụ nữ càns Ít thời gian nghi ngơi đê tái sản xuất sức lao động, vì họ phải dành thời gian nhiều hơn cho sản xuất, cho những công việc tạo nên thu nhập.
2. Những khó khăn vể môi trường nước
G iếng U N IC EF chưa có vai trỗ nhiều ở các địa phương chúns tối nghiên cứu. chẳng phải vì nó không có hiệu quả, mà chỉ vì nó còn quá hiẽm ở những nơ; đó giếng bơm tay vẫn chỉ là giấc mơ của người nông dán m ỗi khi nghĩ đến
" Ư / 1 J ' U í n n \ n ĩ 11 ú n f u
______ án thạc sỹ khoa học XHH
n u fc sinh hoạt vì chi phí cho m ột giêng bơm tay từ 800.000-L 000.000d. chi n h to g hô kinh * khá già m ói có thể làm d ưỢc. Chín xã thuọc ba h u v Ị của hai tỉnh Hải hưng, Ninh bmh có khoảng 200 giếng UNICEF. Do váy, đôi vôi r*ữ ng gia đình giàu, họ có thể làm giẽng, x íy bể... và khả nang sử i n . n ư l stah hoạt của người giàu đáp đuực ^ cẳu sinh hoạt thuJ g ^ £
.. ĩ ? ip. fe 8 . này th íp dẩn * ” sư nghè0 cùa câc w g i . đình. Và họ h Z ngày phải dành thừi gian đi lây nuóc/gánh nước, chi có 12,4% sò' phụ nữ crả 1« không phải đi lấy nước, còn lại số lár, lấy nước trong ngày như sau:
1-5 lán 80,6%
6-10 lần 5.4%
Trên 10 lần 1 6%
Nếu xem xét theo khu vưc, sô lán lấy nước trong ngày như sau:
P hu tie n Minh thanh
H ình 10. S ố lần lấy nước trong n°à.v
Hoa iu
E 1 lan0 2 ían 0 2 ían □ 3 lan B 4 lan tro len
N hìn chung, Ninh thanh là huyện m à ở đó phụ nữ có số lần đi lấy nước Tong ngày ít hơn, lý do có thể vì ỏ Ninh thanh có nhiều giêng han chảng? Vì
* J \ s t Í 1yK J L > r \ 1 ni i \ n Luận án thạc sỹ khoa học XHH
theo cơ cấu nguồn nước uống thì Ninh thanh có 59,0% dùng nước giếng, cao gấp hơn 2 lẩn Hoa lư và gấp hơn 3 lần Phù tiên.
Với số lần phải đi lấy nước trong ngày như vậy, chúng ta thử xem khoảng cách từ nhà đến nguồn nước bao xa:
Bảng 18. K hoang cácỉt từ nhà đến nguồn nưưc (% tro/tíỊ tổng sô người ì ra lời)
Phù tiên Ninh thanh Hoa lư Tổng
1-15 m 28,8 16,7 23,2 22,5
16-50 m 27,5 19,8 26.8 24.4
51-150 m 17,5 32,3 17,1 22,9
Trên 150 m 26,3 31,3 32,9 30,2
Có m ột nửa sỗ nguổn nước cách xa nơi ở từ 50m trở lên. Ninh thanh là huyện có n s u ố r nước ỏ' xa nhiều hơn hai huyện kia. Với khoang cách xa như vậy, người phụ nữ có gặp khó khãn gì khi ván chuvển nước hay khống.’ Kết quả cho thấy
1. Có về krioảng cách 13.0% 2. Có, về cnất lượng 13,7% 3. Về thời 2Ían 2,7% 1 và 2 7,4% 1 và 3 7,7% 1,2 và 3 27,4%
Những khó khăn vể nước trong đời sống của người phụ nữ nông thôn còn phu thuộc vào m ùa mưa. m ùa nắng. Điều này không chỉ cho thấy sự lệ thuốc của con n°oiời vào thiên nhiên mà nó còn chỉ ra rằng: sự thiếu và yếu về
i ỉ r u V U S Ì iniiVẨl Luận án thạc sỹ khoa học XHH
nguồn nước uòng, ìứih hoạt đã anh hưởng nhiều đến thời gian, sức khoẻ của nơười phu nữ nói riêng và người nông dân nói chung. Chúng ta hãy xem những khó khăn về nước theo m ùa vụ, nhất ]à khi lụt lội
B ảng 79. K hó khăn v ề nước khi lụt lội (% trong lòno s ổ người trở Lời)
Phù tiên Ninh thanh Hoa lư Tổng
l . v ề lấy nước 5,2 4,8 4.2 4,7
2. Về vệ sinh 10.3 7.6 11.6 9.8
3 .Về nấu nướng 2,1 1,0 3,2 2.0
1 và 2 4,1 9,5 6,3 6.7
Cả những yếu tỏ trên 33,0 37,1 9.5 26,9
Nếu như m ùa lũ lụt. điều kiện khó khăn hơn ca là việc vệ sinh (9.8%) thì m ùa khó hạn việc lấv nước là khó khãn nhất (11.8%). Tuv nhiên, ca hai mùa mưa. nắng vếu tố Lổng hợp (tất cả những khó khăn) cua naười phụ nữ đều cao (26.9% và 23,6% )
Tất cả những điều đó cho thấy sự vất vả, cực nhọc của người phụ nữ nông thôn trong lao động gia đình. Vậy, ai là người chia sẻ với họ trong lao động gia đình nói ch u n s và trong vấn để nước sinh hoạt nói riêng?
Luận án thạc sỹ khoa học XHH ED K h o n g co ai £ C hong □ Con E -N gu oi khac 0C ho ng & con
Với Phù tiên và Hoa lư thì hai phần ba sỗ phụ nữ trả lời không có ai giúp đỡ họ lấy nước, con số đó ỏ' Ninh thanh thấp hơn (một nửa sỏ người tra lời). Nhìn vào sự giúp đỡ, chúng ta thấv ỏ' Hoa lư người chồng giúp vợ nhiều hơn (22,8% ) gần gấp 2 lần ở Ninh thanh (12,7% ;. một điểm cán lưu ý: lao động trẻ em trong gia đình cũng được sử dụng trong việc liên quan đến vấn đề nước sinh hoạt, tỷ lệ lao động tre em ở Ninh thanh cao nhất (25.5% ) gấp 2 lần Phù tiên và 2.5 lần Hoa lư. Nhìn chung, việc dam nhãn các việc lién quan đên nước cho thấy vợ 65,9% ; chổng 6%; cả hai 17.2%
Tronq sản xuất, nqưởi phu nữ cũng găp những khó khăn
Các loại cây trồng được tưới thóns qua hệ thốns thuỷ nong hoặc tưới bằng tay bao gồm lúa và hoa m àu (ngô, khoai...)- Đ án2 chú ý là vào m ùa khô
91,1% số phu nữ trả lời công việc tưới tiêu cán b ằn s tay. Và trong việc tưới tiêu cây.trổng băn c tay, hình thức của nó nbư sau:
Phu Hen N inh thanh Hoa lu
H ình 11. Ai £iúp đõ lâv nước
Luận án thạc sỹ khoa học XHH
- Gánh nước 25,5%
-T á t nước 28,5%
- Cả hai 37,8%
Đ ây là công việc vất vả của nhà nông trong đó nsườ: phu nữ tham gia là chủ yếu. Chúng ta có thể hình dung được sự khỏ khàn của việc tát nước phải sư dụng nhiều người (với 2 - 3 đợt mới đến ruộng do địa hình đất cao thâp, gập gềnh). M ặt khác, khoảng cách từ ruộng tới ns;uồn nước không dễ dàng cho việc chảy đên m ảnh đất của họ cấy trồng (vì phải chảy qua nhữnỹ. manh ruộns của người khác), về k h o ản s cách từ ruộng đến nguồn nước nhu sau:
Bang 20. Khoảng cách từ ruộng đến nguồn nước (% Trong TS ngươi trả Ỉ</1)
K hoảng cách Đáu nguồn nước Giữa nguồn nước Cuối nguón nước Dưới 100 m 95.9 83,5 69.1 100-500 m 3.8 14,6 24.6 600-1.000 m 0.3 1,7 4,3 1.000-3.000 m 0 0 s 2
Theo khu vực, khoang cách về nguổn nước có khác biệt, đối với ruộnc gần đầu nguồn nước, Hoa lư có tỷ lệ ruộng cách 1 m là 61,2% trong khi Phù tiên là 10,5%, từ 15 m trở lên Hoa lư (11,5% ) Phù tiên (39.5%). Đối với ruộng ở giữa nguồn nước, Hoa lư có tỷ ]ệ cao về ruộng gần và xa (48,1% và 33.3%). con số này nếu so với tổng số loại ruộng gần và xa của cả ba huyện, thì Hoa lư cũng chiếm tỷ lệ cao hơn cả (16% và 11.1%) trong khi Phù tiên (9,3% và 6,8%) Ninh thanh (12,3% và 11,7%)
n ư / i i i u 0 / 1 l n h \ H Luận án thạc sỹ khoa học XHH
Đối với ruộng ở cuối nguồn nước, Phù tiên có tỷ lệ ruộng xa trên 200 m là 36,4%, gấp hai lần Hoa lư (17,5%), tuy nhiên nếu so sánh tỷ lệ ruộng đó trong tổng cua cả ba huyện thì Ninh thanh lại có tỷ lệ cao nhất (14,1% ) Phù tiên (9.8%) và Hoa lư (4,3%). Điều này sẽ khiến cho người phụ nữ ỏ' Ninh thanh tốn nhiều thời gian, công sức cho việc tưới tiêu cây trổng
Với khoảng cách m ỏng đến nguồn xa Iihư vậy, việc dẫn nước tưới cho cây trồng không dễ dàng, số người trả lời "khó khăn về tưới nước " là 15.3%. Khi không có nước thuỷ lợi dẫn đến ruộng, việc tưới tiéu bằng tay vô cùng vất vả, cực nhọc, hơn nữa thời gian dành cho việc tưới tiéu bằng tay rất nhiều. Só ngày tưới cây bằng tay của phụ nữ như sau:
1-3 n g ay 9-20 n g ay 21-35 ngay T r e n 3 5 n g a y
Hình 12. Sỏ ngày tưói tiêu bàng tay
Ninh thanh có tỷ lệ tưới cây bằng tay dài ngày (trên 35 ngày) là 46,9%; Phù tiên 28,1% ; Hoa lư 25% . Sự vât vả, khó nhọc của cóng việc tưới cây băng tav chỉ có nơười trong cảnh mới thấu hiéu hết nỗi d a n truân, cực nhọc của người phụ nữ nông thôn khi đảm nhận công việc đó. Chúng ta hãv nghe chị Trần Thị M ai, 38 tuối ở thôn Phú M ễ, xã Tứ cường, Ninh thanh, Hải him e nói về điều này: “M ột năm chúng tôi p h ả i tát bổn, năm chục công ấy. Thỉnh thoang lạt di tát nước, nước khoai thì có nươc ở máng là chúng tôi tát thôi, chứ kìiong
Luận án thạc sỹ khoa học XHH
có nước chảy được vào ruộng, ngô thì cứ một tuấn khô nước chúng tôi lạj tát, Còn lúa thỉ kỳ nắng nhiều quá họ chưa kịp bơm thì chúng tôi lại tát không ai người ta bơm liên tục cho đáu, chỉ có một tháng người ta bơriì cìio hai kỳ. Tát nước chác chắn lá vất vở rồi. Trong người m ệĩ nhọc, về nhà thì p h ả i có thức ăn mới ăn được chứ còn nó đ ã m ệt thì không có cái gì ăn cũng khổng muốn àìi. Đêm nằm thì ẩưu tư n g ' [3]
Nếu “trái đất ba phần tư là nước” thì cũng có thể nói ngưòi phụ nữ nóng thỏn gánh vác chừng đó cồng việc liên quan đến nước. Giả sử thiếu phụ nữ, không hiểu điều gì sẽ xảy ra, nhưng cũng chính vì họ có vai trò to lơn trong đảm nhận “ việc nước” m à chúng ta càng thấy sự vất vả của phụ nữ nhiều thêm. Thời gian công sức, dành cho vấn đề nước sinh hoat hàng ngày đã nhiéu (mà ít được người khác chia sẻ) mà vấn đề nước sản xuất không đễ dàng chút nào. Hơn nữa, môi trường nước không đảm bảo cả về số lượng lẫn c h á t lượng và hai ỵẽu tô này ảnh hưởng m ạnh đến sức khoẻ phụ nữ. Thiếu nguồn nước sẽ lá', đi thời gian công sức của họ, nước kém chất lượng, bị ô nhiễm sẽ gá) nên những căn bệnh huỷ hoại sức khoe ngươi phụ nữ - người mẹ và ảnh hưởng tới thế hệ tương lai.
Mặc dù, phụ nữ là ngưoi có vai trò không nhỏ trong việc chăm lo. bào dưỡng, tạo nguồn nước trong sản xuất và sinh hoạt, nhưng những cố gắng của họ chưa làm thay đổi được th ự c trạng đ án g báo động về ô n h iễm nước do sử dụng thuốc sâu, phán hóa học quá tải, do người dán thiếu ý thức gìn giữ môi trường sống, họ chỉ biết đến lợi ích kinh tế trước m ắt mà khồng biết đến lợi ích lâu dài.
Tóm lại, xem xét vấn đề nguổn nước gia đình cho thấy sự phán còng giới ở ĩĩnh vực này rõ ràng, tách bạch. Vai trò của phụ nữ nông thôn rất quan trọng,
/ 7 Ư A / V U a/i 1 nỊỈMtl Luận án thạc sỹ khoa học XHH
không chỉ vì họ đảm nhận hầu hết công việc liên quan đến nước mà còn vì sự nỗ lực của họ vượt qua những khó khăn để đảm bảo nước cho gia đình.
M ặt khác, chúng ta cũng thấy việc đảm bảo nước cho gia đinh vô cùng khó khăn, nặng nhọc, mà chất lượng nước không đảm bảo, điều này sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ người sử dụng nước uống, nước sinh hoạt, nó là cơ sở cho các loại bệnh phát triển như: bệnh phụ nữ. bệnh da Liễu, mắt hột...
3. Môi trường ô nhiễm - Sức khoẻ giảm sút
Nói đến ô nhiem môi trường cần phân biệt: môi trường lao động và môi trường sống và sự ồ nhiễm của mỗi loại môi trương như thế nào.
Trước hết nói vé môi trưởng lao dõng.
M ột trong những nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm mói trường lao động 0
nống thôn ỉà tình hình sư dụng phân bón và hoá chất thuốc sâu trong nóng nghiệp ngày càng tăng. Những thông tin sau đây vé việc sử d ụ n c phân bón. thuốc sâu ở đổng bằng sống Hổng cho chúng ta bức tranh chung về thực trạng này.
H àng năm vùng đồng bằng sông H ổng sử dụng khoảng 10.000-15.000 tấn thuốc trừ sâu dịch hại và thuốc bảo vệ thực vật. Bình quân lượng thuốc sử dụng trên 1 ha gieo trồng là 0,4-0,5 kg.
Lượng phán hoá học sử dụng cho 1 ha/năm ỏ' Việt narr. năm 1985 là 62.7 kg và 1990 là 73,5 kg (trung bình của th ế giới là 95,4 kg/ha vào năm 1990)
riUANÚ BA I t iịN H Luận án thạc sỹ khoa học XHH
Q ua số liệu điều tra trên 1.700 hộ sản xuất nông nghiệp của vùns cho thấy: Đối vó’i đất trồng lúa m ột nãm hai vụ lượng phán đạm dùng tới 264 kg/ha (4.8 kg/sào.vụ), 345,7 kg lân/ha (6,2 kg/sào.vụ), 115,8kg kali/ha (2,1 kg/sào.vụ) và 15&,5 kg phân tổng hợp NPK/ha (2,9 kg/sào.vụ). Đối với vùng trổng rau m àu trong m ột năm lượng phán đạm trung bình toàn vùng 312,7 kg đạm/ha (11.3 kg/sào) 354,5 kg lán/ha (12,8 kg/sào) 220.8 kg kali/ha (7,9 kg/sào) và 111,4 kg phan tổng hợp NPK/ha (4,0 kg/sào). Như vạy so với lượng phân hoá học sử dung cho 1 ha trong năm 1990 của một số nước trên thế giới cũng như trung bình ở nước ta cho thấy tình hình sử dụng các loại phân bón hóa học m ột cách ghê gớm ở vùng đồng bằng sống Hồng với bất cứ cây trồng nào. Trong m ột số trường hợp Nitrat tích tụ nhiều ở trong đất đã góp phần vào hội chứng M etha emo globinaem ia (hội chứng trẻ xanh) hiện tượng phổ biến ỏ' một số nước phát triển và đang phát triển. Mối tương quan giữa bệnh ung thư dạ dàv và hàm lượng Nitrit trong thực phẩm đã và đang là vấn đề thời sự mà giới y hoc hiện nay nghiẽn cứu.
Chúng ta hây xem xét nguồn cung cấp và nơi bảo quản thuốc trừ sâu, phân hoá học của hộ gia đình nóng nghiệp vùng đổng bằng sống Hồng.
Hợp tác xã và các công ty vật tư nông nghiệp các cấp là nguồn cung cấp thuốc trừ sâu và phân hoá học chủ yếu nhất của vùng đồng bằng sông H ổng