- Phụ nữ gánh vác phần lớn các cồng việc trong sản xuất, với những tíiéu kiện lao động khồng đam bao dẫn đến việc ảnh hươn£ xấu về sức khoe cua
li NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA VAI TRÒ NGƯỜI PHỤ NỮ NÔNG TH Ô N T R O N G S ẢN X U Ẫ T N Ô N G N G H IỆ P
2.2 Gieo mạ, cấy, làm cỏ, bỏ phán
Tiếp theo sau khâu làm đất, là côn2 việc sieo mạ và cấ\ lúa. ơ cống đoạn này, người phụ nữ cũns tham gia lao động nhiều hon nanj giới
B ảngỉ2. M ức độ gieo mạ, cá\' lúa so với nam giới (% trong TS người trả Lời)
Gieo ma Cấy lúa
N hiều hơn 85,1 90,7
Bằng 4.9 2.6
ít hơn 3.4 1,1
0 hai loại hình công việc này, các Ón2 chổng cũng thừa nhận phu nữ làm nhiều hơn: gieo mạ (73,5% ) cấy (97,1%)
Đ áng chú ý là việc gieo mạ đòi hỏi sự khéo tay, kỹ thuật... để sao cho hạt giống được rải đều, không trùng lặp và không lộn, như vậy m ạ mới lên đcu. tốt, đảm bảo kịp ngày cho cấy lúa. Trưóc kia, cống việc đánh luông, gieo mạ thuộc về nam giới là chính, nhưng với sự khảo sát nói trên, chúng tỏi thấy có sự, hoán vị vai trò trong công việc này.
Luận án thạc sỹ khoa học XHH
Riêng về cấy lúa, phụ nữ khong còn độc quyền m à đã bắt đầu nhường cho nam giới, đặc điểm giói này vẫn còn bền vững dài lâu, và nó sẽ chỉ m ất đi khi trong sản xuất nông nghiệp được cơ giới hoá đống bộ. M ột điều mà chúns tồi m uốn nói ở đây là, nhiều người cho rằng cống việc làm đất ]à nặng nhọc, vất vả nên dành cho nam giới có thể lưc tốt hơn, chúng tôi không có quan niệm như vậy. T hế nào là vất vả, cực nhọc? Nếu chúng ta xem hành vi cấv lúa cua phụ nữ, họ phải khom lưng cúi cả ngày, phơi lưng cho trời, bán mặt cho đất. vụ đồng xuân thì giá rét, vụ mùa thì nắng xém da, cháy thịt. Sự vất vả ấv được cậu bé Trần Đ ăng Khoa viết như sau trong bài tho' "Hạt gạo làng ta":
"...Những trưa tháng sáu Nước nhu ai nấu Chết cả cá cò' Cua nsoi lên bò' M ẹ em xuống cây..."
Nếu như việc cấv lúa được coi là một thao tác khởi đầu của việc cấv trồng một cáy giống, đó là m ột kháu cần thiết không thể thiêu trong quá trình sản xuất, thì còn có một công việc khác được coi là quan trọng không kém, thậm chí là quan trọng hơn cây lúa, đó ỉà việc làm cỏ. Dân ta thường nói ’ Cóng cấy là công bỏ, công làm cỏ là cons ăn" để nói về sự cần thiết của việc chăm sóc cây trồng. N ếu cấy lúa xong rồi bỏ đó liệu có đem lại kết quả tốt chăng? Trong công việc này, phụ nữ vẫn là người gánh vác chủ yếu, so sánh với nam giởi thì phụ nữ cho thấy họ:
nam gioi
Hình 6. So sánh vói nam giói trong cong việc lãm co
Xem xét các tương quan về ruổi, học vấn, thu nhập... chúng ta cũng được kết quá rương tự, sự xê dịch khóng đáng kể. Nam giới cũng thừa nhản trong công việc này phụ nữ làm nhiều hơn họ: tỷ ]ệ theo thứ tư là 91.2%, 5.9% và 2,9%
Đối với việc chăm sóc cây trổng, những việc đi liền với nhau là "làm cỏ, bỏ phân", trong loại hình chăm bón này nsười phụ nữ cũng lại gánh hết về minh những vất va cua ccn e việc.
Bảiĩ° 13. M ức độ sử dụng phán bón (% trong tỏng s ố người trả ìờ i)
Sử dụng phán chuổng Dùng phân hoá học
Nhiều hơn nam 60,8 63,8
Bằng nam giới 22,0 11,9
ĨE hơn nam giới 9,3 16,8
Xét theo các tiêu chí khác như: nhóm tuổi, học vấn, khu vực, chúng tôi cũng có dược những kết quả tương tự với sự xê dịch không đáng kể. Riêng nam giới, họ cũng thừa nhận sự tham gia của phụ nữ ở các công việc này nhiều hơn
h O À N G BÁ TH ỈNH Luận án thạc sỹ khoa học XHH
họ. tuy rằng có sự khiêm tốn hơn so với phụ nữ tự khảng định, các chỉ số lần lượt là 41,2% , 32.4% và 20.6%
Làm cỏ, bỏ phán là cổng việc không nhẹ. nhàng. Nếu việc đó lại diễn ra ơ những vùng đồng chiêm trũng, thì sự vất vả sẽ gấp bội phần, như m ột bài thơ đã viết:
...M ùa nhổ cỏ bước đi bước cúi Đ ồng quê ta bùn sâu quá gối
Cắp rổ phần đẩy, mẹ bước nơhiêna nghiêng...
Vất vả thế, lại thêm ảnh hưởng của phân bón., nhất,là phãn hoá học, đến sức khoe của phu nữ. mà điều nàv được đo qua nhữns chỉ báo về tinh trạng sức khoè phụ nữ nông thốn, nhữns bệnh thường gặp ở họ thời gian gán đ á \ ...
Như thế, sao lại nói là phụ nữ chỉ đảm nhận những công việc lao động nhẹ nhàng?