II. MÔT SỐ VẤN ĐỀ MÀ PHỤ NỮ NÔNG THÔN ĐƯƠNG DIỆN TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRlỂN
1.1 Nến sản xuất nhỏ, nghèo nun, lạc hậu
K hoán 10 trong n ô n s nghiệp và đặc biệt sau chính sách giao đất. giao rừng - khiến cho nền san xuất nóng nshiệp cua ca nưó'c nói chung và đong bằng sống H ổng nói riêng có nhữ ns bước chuvển biên đáng kể. Hộ gia đinh là một đơn vị sản xuất độc lập, tự chủ. người nống dan yên tám đáu tư vốn san xuất vào đổng ruộng. Tuy nhiên, với chính sách này đặc biệt trong nền kinh tế còn thấp kém thì xu hướng san xuất nhỏ, thủ cóng, lạc hậu còn phổ biến trong nền sản xuất vùng đổng b ằn s sống Hổng nói chung và Hải hưng, Ninh bình nói riêng.
Qua điều tra hơn 1700 hộ sản xuất nóns nẹhiệp thuộc bav linh vừng đồng bằng sồng H ổng cho thấy:
Phần lớn các loại n ó n s cu sán xuất phổ biến trong nòng nghiệp vùng đồng bằng sông H ồng là những loại phương tiện dụng cụ thô sơ: trâu bò, cày bừa, bình phun thuốc bằng tay và các công cu ỉao động cầm tay khác (liẻm, hái, quang gánh, cày cuốc,...)
Với nhũng phương tiện sản xuất thủ cống phổ biến 11% các gia đình nông n sh iệ p trong vùng làm đất chủ yếu bằng sức trâu bò, 52,3% làm đát bàng cuốc tay. Vẫn còn 5,5% số gia đình làm đất cày bừa bang sức người lao động; 70 4% hộ gia đình vận chuyển trong nông nghiệp bằng xe bò; 62.7% hộ gia
Í1US±J\U ũ /i 1 HỊ NH
Luận án thạc sy khoa học XHH
đinh tuôt lúa băng m áy đạp chân thủ công, 24,1% còn đập lúa bằng tay. Một điêu đáng nguy hiêm hơn nữa đó là có 12,4% số hộ gia đình rắc thuốc sâu bảo vệ thực vật băng tay. Đây khồng chỉ biểu hiện tính thô SO' của sản xuất m à còn là ván đê vi phạm an toàn vệ sinh lao động trong sản xuất nống nghiệp [7]
Trong bối canh chung của nền sản xuất nông nghiệp đổng bằng sông Hóng như vậy, ngưò’1 phụ nữ nông thôn tham gia vào háu hết các loai hình công việc trong nông nghiệp, từ làm đất. gieo trổng, sử dụng phán bón, thuốc sâu, nước thuỷ lợi, đến thu hoạch,...
Do điêu kiện lao động thấp kém, công cu lao độns lạc hấu nên hiệu quả lao động khống cao, điều này khiên người lao động phải tiêu hao sức lực nhiều hơn và m ất nhiều thời gian lao độns hơn so với lao động CO' giới. Đãv chính là
lý do dẫn đến độ dài thời gian lao động (số giờ ỉao động) và sự vát vả trong
lao động (cường độ lao động) của nsười nông dán nói chung và nữ n ốns dán nói riêng.