19.9 r ỉ Duoi 30 tuo

Một phần của tài liệu Vài nét về vai trò phụ nữ trong sản xuất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng hiện nay (qua khảo sát 2 tỉnh Hải Hưng - Ninh Bình tháng 12-1995 (Trang 30)

- Phụ nữ gánh vác phần lớn các cồng việc trong sản xuất, với những tíiéu kiện lao động khồng đam bao dẫn đến việc ảnh hươn£ xấu về sức khoe cua

19.9 r ỉ Duoi 30 tuo

r ỉ Duoi 30 tuoi □ 30-39 tuoi □ 40-49 tu oi □ T re n 50 tu oi 44.4

Hình 1. Độ tuổi cùa ngưòi được phòng ván

I u I u u / Ẳ í ỉ I lí V 2 i Luận án thạc sy khoa học XHH

Hình 2. Hoc vấn cua ngươi đưọc phỏng ván

Như vậy, số mẫu điều tra tập truns vào phụ nữ trons độ tuổi sinh đe nhiều hơn ca. cao nhất là nhóm phụ nữ ỏ' độ tuổi 30-39. Và hai phần ba phụ nữ

trong mẫu điều tra có học vấn phổ thông trung học, một tỷ ]ệ khá cao nếu so

sánh với những vùng nóng thôn khác.

về quy mô gia đình, chúns tỏi nhận thấy:

a. Gia đình hat n h ân : hay còn sọi là sia đinh “vợ - chong” , đó là kiêu ĩia đình chỉ có vợ chồng cùng với con cái họ (chưa kết hón) sông chung một

nái nhà. Số gia đình hạt nhân chiếm tỷ lệ cao nhất: 75,4% , trong đó số gia ỉình gồm có vợ chổng chưa có con cái là 1,9%, số gia đình có con ở độ tuổi ao động 27,6% . Những gia đình hạt nhân có con còn nhỏ chiêm tỷ lệ lớn nhất

■2,9%, điều này cho thấy người phụ nữ nôns thồn trên địa bàn điều tra sẽ rất ất vả trước vai trò kép mà họ phải đảm nhiêm , trong khi con họ còn nhỏ chưa iúp đỡ được gì cho gia đình. Trong lúc có 3% số gia đình có con trưởng thành hưa xây dựng gia đinh sống chung với bố mẹ.

HUASvG BA TH Ị N H Luận án thạc sỹ khoa học XHH

b.Gia đình m ở rồng: Là gia đình có từ ba thế hệ trớ lên sống chung dưới một mái nhà (đối khi người ta còn gọi nó là “ gia đình cùng huvết thống” ). Nó cũng có tỉi6 bao gồm những thành viên khác trong họ (chú, bác, cậu,...) sốns cùng. Số gia đình m ở rộng này chiém 24,6%, trong đó số gia đình ba thế hệ sống chung là 23.1% và trong nhóm này những gia đình gồm có vọ chổng . con

và bô' mẹ chồng ch iếm 22,4% , trong khi chi có 0,7% gia đình góm VỌ' chong,

con sống với bố m ẹ vợ. Điều này cho thấy tính chất phụ quy én trong cư trú mạnh hơn. về điểm này ch ú n s tôi sẽ nói thém ỏ’ phần sau. M ột điều đáng chú ý

là có 1.5% số hộ gia đình sống chung vói người khác, ơ đa} nói lén tính chất

dòng họ trong cư trú và con số khong nhiếu nàv gợi V cho ta vé nhữns người có hoàn cảnh thiệt thòi, neo đơn được họ hàng, làng xóm cưu man Sỉ. đùm bọc.

Vê hình thức CƯ trú, trong số phụ nữ được hỏi có 13,8% trả lơi họ sống trong ngôi nhà của họ, 42.1% số n s trong nhà cùa chổng và 44% là nhà cua cả hai vợ chồng. Số liệu này cànẹ khảng định hình thức CƯ trú theo gia đinh

chồng vẫn là một đặc điểm truyền thống chưa bị pha vỡ. cho dù đã có nhŨẸỊg dấu hiệu chỉ ra sự rạn nứt của nó, qua 1.3,8% phụ nữ xãv d jn s gĩa đinh vản sống ở nhà của họ.

Người phụ nữ nóng thôn sóne trone nhữ ns ngpi nhà như the nao1? Tron: số các hộ gia đình được phỏng vấn có 22% sống trong nhà ẩm thấp, khóng đu ánh sáng. Việc xem xét chất liệu xây nhà cho thấy:

Tường đất m ái rạ: 14,9%

Tường đất m ái ngói: 3,0%

Tưững gạch m ái rạ: 1,1%

Tường gạch m ái ngói: 71,6% Tường gạch m ái bằng: 9,3%

HU ANG BA THỊNH Luận án thạc sỹ khoa học XHH

Như vậy, có 81% gia đình có nhà kiên cố, tuy vậy vẫn còn khoảng 20% hộ gia đình sống trong những căn nhà bán kiên cố. đòi hỏi sự tu sửa thường xuyên. Trong số những người có nhà kiên cố, số phụ nữ nhóm tuổi 30-39 chiếm tỷ lệ cao hơn cả.

Vói hình thức cư trú nêu trên, chúng ta thấy quyền ké thừa và sơ hữu vé nhà ở cũng như những sự k ế thừa khác, vẫn nghiêng về nam giới. Nếu tính điểm trons vấn đề sở hữu nhà ỏ', ta thấy phu nữ 34, nam giới 66. một sự chênh

]êch cao. Dù cho phu nữ 0' nóng thôn hiện na}' đang có SƯ bình đăng hon trong

quan hệ giới.

Vê hôn nhân, ngoài 2% chưa xây dựng gia đình, sô còn lại kết hôn vì tình yêu 84,3%, do gia đình sắp đặt 13.4%. Với kết quả này cho thấy hầu hết các cuộc hôn nhân được xây dưns trên CO’ sỏ’ cua tình yêu. Và phải chăng vì tình yêu mà họ khóng ngại "núi cách sóng 0230''" láv chone nơi khác1? T rons số phụ nữ được hỏi có 34,3% sinh ỏ' làng khác, noi khác, nghĩa Lài cứ ba phụ nữ thì có m ột phụ nữ sinh quán ò' vùng quê khác nơi địa bàn chúns tói nshiên cứu.

Chi phí cho cưới xin. theo truyền thốns ơ nhiều vùng quê nhà trai

thường lo chi phí cho gia đình họ và chi phi phán lon cho nhà gái, dù cho nhà gái cũng 'lo liệu" cho ngày cưới, so sánh chi phí của hai gia đình cho thấy:

Bảng 3. C hí p h í cho cưới xin (% trong tổng s ố người tra lời,)

(1000 đ) Tổng chi phí của nhà trai Tổng chi phí của nhà gái

Dưới 500 39,3 58,1

500-1.000 30,7 17,4

1.000-3.000 25,6 22.3

Trên 3.000 4,2 1,9

HOẴNG BÁ T HỊ NH Luận án thạc sỹ khoa học XHH

Số chi phí của nhà trai cao nhất (trong số người trả lời) là 7,6 triệu đồng, còn tổng chi phí nhà gái cao nhất là 5 triệu đóng.

Ngoại trừ 38,9% số phụ nữ được hỏi trả lời "không có bà con là phu nữ tronc làng", còn lại đều có mẹ hay chị. em gái hoặc ca hai. Vì thé. họ thương có sự giúp đỡ của họ hàng (chỉ có 13,2% khônẹ co sự giúp đỡ) trong các cóng việc nhà nùng, khuyên bảo khi đau ốm, chăm sóc con cái, cho tiền...

Vấn đê' sinh đẻ của phụ nữ nông thôn: Trước hết nói vé độ tuồi sinh đe

đứa con đáu 1ÒIIC. kết quả cho th ã \:

- Dưới 20 tuổi 6,1% - 20-22 tuổi 36,0% - 23-24 ruổi 24.7% - 25-29 tuói 22

- Trên 30 tuổi s , l l t

Như thế. hãu hết phu nữ có con đáu lòns ở độ tuổi 20-24. sổ sinh con sớm (trước 20 ruổi) và muộn (trén 30 ruổiJ rương đương nhau 6-8%.

Nếu xét theo nhóm tuổi, chúng tôi nhận thấy số có con đầu lòng dưới tuổi 20 có tỷ lệ cao nhất ở nhóm tuổi 30-39 (53,3% ) và cũng nhóm này có số người sinh con m uộn (trên 30 tuổi) cao hơn các nhóm khác (55%). Xem xét từ góc độ thu nhập, chúng tỏi thấy nhóm tổng thu nhập r v (từ 4.6 - 6.5 triệu đồng/nãm) có tỷ lệ sinh con đầu lòng dưới 20 tuổi cao nhất (53,3% ) trong khi nhóm có con m uộn (trên 30 tuổi) chiếm tỷ ]ệ cao nhất là nhóm có thu nhập

HOAj\ G b a t h ị n h Luận án thạc sy khoa học XHH

Vê' số lượng con, số phụ nữ có 1 đến 2 con chiếm 41% , số có 3-4 con chiếm 38,3% và từ 5 con trở lên 15,7% như váy có 54% số phụ nữ có tù' 3 con trở lên. Xem xét cơ cấu giới tính của số con. chúng ta thấy có ba trên chín xã có tỷ lệ con gái nhiều hơn con trai (Xem bảng 4)

Bảng 4. Ty ìe con trai và con gái ỏ mói x ã

Xã Con trai Con gái

Số lượng; 9c Số lượng % Tứ cường 34 47,9 37 52.1 Kiến quốc 31 55.4 25 44.6 An đức 44 51.8 41 48.2 Tam đa 39 60,9 25 39,1 Tống trán 41 51.9 38 48.1 Quang châu 33 50.8 32 49.2 Ninh nhất 18 39.1 28 60.9 Ninh khánh 25 55.6 20 44.4 Ninh giang 24 4 3 .6 1 31 56,4

Theo nhóm tuổi, số có 3-4 con nhiều nhất độ tuổi 30-39 với 59%. số phụ nữ có từ 5 con trỏ' lên cao nhất thuộc nhóm tuổi 40-49 với 48.8% .

Theo thu nhập, nhóm có thu nhập IV có tỷ lệ cao nhất 30% trong những người có 3-4 con.

Việc còn nhiều trương họp sinh con thứ 3. thứ 4 ơ nông thôn cho thấy:

HO ÀNG BÁ T H ỈN H Luận án thạc SỸ khoa học XHH

- Tư tưởng sinh con trai để "nối dõi tống đường" vẫn còn ảnh huơng m ạnh đến người nông dân.

- Những hình thức thưởng, phạt người vi phạm k ế hoạch hoá gia đình không có hiệu quả cao.

Anh hưởng của chính sách khoán ruộns đến sinh sản, do chính sách khoán ruộng, nhiều trương hợp kết hỏn sớm để sinh con và nhận m óng khoán (vì đất ruộng chia năm 1993, 15-20 năm sau mới chia lai ^ và xin đất thổ cư. Người phụ nữ sinh đẻ nhiều không những vất vả trons cuộc sốns mà còn anh

hưởng đến sức khoẻ sinh sản của họ. với phụ nữ nồng thôn thì anh hưởng nàv

càng tăng thêm. M ột trons những biểu hiện của nó là sảy thai. 19% sồ phu nữ được hỏi trả lời họ có sảy thai. Đáng chú ý là với ca hai loai hình nàv thì nhóm phụ nữ ở độ tuổi 40-49 đều có tỷ lệ cao trong đó sav thai 39.6%. nạo hút 56.3%

Số phụ nữ c ó con chết trong độ tuổi SO' sinh là 18.2%. nhóm phi' nữ 0' độ ruổi 30-39 chiém íỷ lệ cao nhất 50%

li. NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA VAI TRÒ NGƯỜI PHỤ NỮ NÔNG TH Ô N T R O N G S ẢN X U Ẫ T N Ô N G N G H IỆ P .

Một phần của tài liệu Vài nét về vai trò phụ nữ trong sản xuất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng hiện nay (qua khảo sát 2 tỉnh Hải Hưng - Ninh Bình tháng 12-1995 (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)