Vai trò quyết định trong việc sử dụng đất đa

Một phần của tài liệu Vài nét về vai trò phụ nữ trong sản xuất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng hiện nay (qua khảo sát 2 tỉnh Hải Hưng - Ninh Bình tháng 12-1995 (Trang 37)

- Phụ nữ gánh vác phần lớn các cồng việc trong sản xuất, với những tíiéu kiện lao động khồng đam bao dẫn đến việc ảnh hươn£ xấu về sức khoe cua

li NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA VAI TRÒ NGƯỜI PHỤ NỮ NÔNG TH Ô N T R O N G S ẢN X U Ẫ T N Ô N G N G H IỆ P

1.1 Vai trò quyết định trong việc sử dụng đất đa

Chúng tôi tìm hiểu quá trình tham gia tạo lập quyêt định của ngưòi pnu nữ trong sản xuất nông nshiệp bất đáu bằng việc xem xét vai trò quyết định sử dụng đất đai như th ế nào. Vì chúng tôi quan niệm ràng, đấr dai trong nôn2;

nghiệp là một khâu hết sức quan trọng, khóng có nó thì khónc thê có san xuất,

và khi người lao động không có đất đai. họ sẽ trở thành người bán sức lao động của mình cho người khác và việc bán sức lao động này lại kh-ôọg phai là việc khó khăn trong điều kiện kinh tế thị trường. Bởi thế. việc xem xét vai trò quyét đinh sử dụng đất đai thuộc về ai, chẳng những cho phép chứng ta hiểu được sự

làm chủ ruộng đất của người lao đốns, mà còn hiêu được vai tro của người phụ nữ trons lĩnh vực này ra sao.

Với cách nhìn như vậy, khi hỏi về vai trò quyết định trong việc sử dunc đất đai, cả theo tuổi theo trình độ học ván chúns tói đều nhận được cáu trả

'ời từ phụ nữ như sau:

Vợ: 35+14=49

Chổng: 33+14=47 1

Như vậy, không có sự chênh lệch gì đáns; kể về vai trò quvết định sù mg đất đai giữa vợ và chồng. Hình như trong vấn đề này đả có sự bình đan s ìí sự? Nếu chúng ta nhìn vào quvền sở hữu đất đai, chúng ta sẽ thấy hầu hết

lây chúng lối sừ dụng phương pháp lính diểm. Ví du: 55% = 35

3: 33% = 33

li: 28% chia 2 = 14

5n° với số r.êng của vợ, chổng.

11 <jt\) »u 1 n n s n Luận án thạc sv khoa học XHH

số người đứng tên sở hữu đất là nam giới. Khi hỏi: Ai là nsười sớ hữu ruọns

trên giấy tờ, thì người trả lời là phụ nữ có kết quả là:

- Của tôi 26,9%

- Của chõng 34,3% - Của cả hai 38.8%

Như vậy, xét trên phương diện pháp lý - giấy tờ sớ hữu - thì phụ nữ chỉ có 46,5 còn nam giói 53,5.

ở đây, phải chàng vẫn còn quan niệm ' nam giói là chu gia đinh" trẽn

phương diện pháp lý?

Thật ra, ả V iệt nam , vấn đề chu hộ gia đình là phu nữ - xét từ sóc độ giới - chỉ rõ ràng khi nói đến những gia đình không cỏ nam giói (bao gồm: phu nữ ly hồn. soá va phụ nữ đơn thán nuôi con...). Theo nhữnc tiêu chí n à v . sô hộ gia đình với phụ nữ là chủ dao động từ 31,9% (1989) đến 23% (1993) [13. ĩr. 118]. Nigoài tiêu chí nêu trên, ở những gia đình đa} du (bao gổm vợ chồng, con cái) hì theo Charles Hirsm an và cộng sự "Mô hình nữ chủ hộ sia đình hình như là lột hiện tượng mà các học giả Việt nam chưa hiểu rõ. P h u nữ th ư ờ n e là

hững người quản lý hộ gia đình không chính thức (H.B.T - nhấn mạnh), kể

ỉ công việc quản lý chi tiêu" [15, tr. 23]. Nhưng theo truyền thống Nho giáo ì "Đàn bà khồng bao giờ là chủ gia đình: lúc là con gái thì phải nghe cha. lúc y chồng thì phải nghe chổng và khi chổng chết thì phải n sh e theo con trai

ủ gia đình.

"Chủ gia đình là người chịu trách nhiệm về mọi người trong nhà với g nước mà cũng là người có trách nhiệm nuôi dạy, tóc là trách nhiệm cả vật

n (.//i-1 Vl_7 B A TH ỊNH Luận án thạc sỹ khoa học XHH

chất, cả tinh thần đối với mọi thành viên gia đình" và "Sự phân biệt nam nũ' trong việc cai quản gia đình là một nguyên tắc" [6- tr. 218]

Hình như, những ảnh hưởng của văn hoá truyền thống còn khá mạnh đén các hộ gia đình Việt nam - nhất là ở nóng thòn - qua tiêu chí chu hộ cia đình. Bởi thế, dường như hầu hết nam giới đứng tên chủ hộ, "nhưng thực tế thì

cả trong việc quản lý, cả trong viêc giáo duc con cái. người đàn bà giũ' vai trò

quyết định, nhiều khi còn quvêt định hon người đàn ónẹ gia chu. Có người nội trợ giỏi thì gia đình êm ấm, nên nổi. Trons dư luận và trong nhiều gia phô, người ta nhắc đến công giáo dục con cái và gáy dựng của nhiều người đàn bà làm cho nhà hưng thịnh" [6. tr. 225]

Trở lại với số liệu về quyên quyết định sử dụng đất đai, nếu xem xét riêng theo độ tuổi, thì có sự khác biệt trons cáu trả lời. số trả lời người vợ có vai trò quvết định cao nhất ở nhóm tuổi 40-49 (48%) và người chổng có vai tro quyết đinh cao nhất ỏ' nhổm tuó. 30-39 (55%). Lý giải về sự khác biệt n à \ . theo chúng tói. có thể là nhóm tuổi 40-49. người phụ nữ đã khảng đinh được vai trò - vị trí của mình trong gia đình và xã hội. đây có thể là đirih cao của người phụ nữ trong cuộc đời? Với nam giới, điéu đó bắt đầu sớm hơn (30-39), bởi vì sau giai đoạn này, quyền quyết định cua cả hai giới đểu giảm khá nhanh (nữ: còn 9% ở nhóm tuổi từ 50 trở lên và nam: còn 14% (nhóm tuổi 40-49) và 5% ờ

nhóm tuổi từ 50 trở lên)

Vai trò quyết định trong việc sử dụng đất đai còn có sự khác biệt nếu xem xér theo lãnh thổ (Xem hình 3)

tiUAiMU BA TH ỊNH Luận án thạc sỹ khoa học XHH

Phu tien Ninh thanh Hoa lu

Hình 3. Quyéì đinh sư dung đát dai

Nhìn chung, chúns ta thấy nsười chổng và VỌ' không có sự khác biệt vế

quvén quvết đinh (31,8% và 34,1% ), nhưng nếu xem xét theo huyện, thì ỏ' Hoa lư người vợ có vai trò quyét đinh cao hơn cả (40.6% ) gấp gán 1.5 lần ỏ' Ninh thanh (28,1%).

Còn người chòns có vai trò cao nhất ỏ' Phù tiên (38.8% ) sấp 1,5 lần ở Hoa lư (25.2%) Có một sự hoán vị ]ý thú ỏ' đây: Nếu ỏ Hoa lư phụ nữ có quyền quyết đmh cao hơn ỏ nơi khác 1,5 lán thì với nam eiới ỏ' Hoa lư lại thấp hơn ỏ nơi khác vé quyển quvết định cũng 1,5 lan.

Việc quyết định sử dụng đất đai trong nông nghiệp như thế nào sẽ góp

phần vào việc tăng hay giam sản lượng thu nhập và Dên cạnh đó liên quan đến

cường độ lao động, thòi gian lao động của người nông dân trong đó có phụ nữ.

Một phần của tài liệu Vài nét về vai trò phụ nữ trong sản xuất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng hiện nay (qua khảo sát 2 tỉnh Hải Hưng - Ninh Bình tháng 12-1995 (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)