Nội dung của chức năng kiểm tra

Một phần của tài liệu Bài giảng Khoa học quản lý - Chương 3 (Trang 98)

(1). Xỏc định cỏc tiờu chuẩn để đỏnh giỏ

+ Tiêu chuẩn kiểm tra là những chuẩn mực mà các cá nhân, tập thể và đơn vị phải thực hiện để đảm bảo cho toàn đơn vị hoạt động có hiệu quả.

Các tiêu chuẩn kiểm tra rất phong phú: mỗi kế hoạch; ch ơng trình và ngân sách; mỗi chính sách, quy tắc và thủ tục đều là tiêu chuẩn đối với việc thực hiện. Tuy nhiên do tính phức tạp của các hoạt động thực hiện kế hoạch nên có

những tiêu chuẩn đặc biệt sẽ đ ợc xây dựng tại những khu vực hoạt động thiết yếu và những kiểm tra thiết yếu.

+ Các dạng tiêu chuẩn kiểm tra cơ bản: Mục tiêu phát triển nhà tr ờng, các tiêu chuẩn thực hiện ch ơng trình dạy học; các chỉ tiêu chất l ợng dạy và học; các định mức lao động (số giờ dạy của giáo viên); chuẩn giáo viên,…

+ Một số l u ý khi xác định tiêu chuẩn kiểm tra:

… Cố gắng l ợng hóa các tiêu chuẩn kiểm tra.

… Hạn chế ở mức tối thiểu số l ợng các tiêu chuẩn kiểm tra.

… Có sự tham gia rộng rãi của những ng ời thực hiện trong quá trình xây dựng các tiêu chuẩn kiểm tra cho hoạt động của chính họ.

… Các tiêu chuẩn kiểm tra cũng phải bảo đảm tính ổn định t ơng đối cho từng chặng thời gian nhất định để bảo vệ sự ổn định phát triển chung của tổ chức.

… Các tiêu chuẩn kiểm tra phải linh hoạt phù hợp với, từng bộ phận, từng con ng ời trong tổ chức.

… Các tiêu chuẩn kiểm tra phải cụ thể cho mỗi địa chỉ kiểm tra, thậm chí cho tới từng vị trí làm việc của mỗi ng ời trong tập thể và trong tổ chức.

(2). Đo đạc kết quả thực tế:

B ớc này đòi hỏi ng ời quản lý phải tổ chức đ ợc một lực l ợng tham gia trong quá trình kiểm tra sao cho bảo đảm đ ợc

những yêu cầu đo đạc, thu thập đ ợc những thông tin kịp thời, khách quan, chính xác.

+ Ngoài đo l ờng kết quả cuối cùng của kết quả họat động, việc đo l ờng nhiều khi phải đ ợc thực hiện đối với đầu vào của hoạt động, những dấu hiệu và thay thế có thể ảnh h ởng tới kết quả của từng giai đoạn hoạt động.

+ Việc đo l ờng phải đ ợc lặp đi lặp lại bằng những công cụ hợp lý. Tần số của sự đo l ờng phụ thuộc vào dạng hoạt động bị kiểm tra

+ Phải xây dựng đ ợc mối quan hệ hợp lý giữa ng ời tiến hành

giám sát, đo l ờng sự thực hiện với ng ời đánh giá ra quyết định điều chỉnh

(3) So sỏnh kết quả đo đạc thực tế với chuẩn để phỏt hiện mức độ thực hiện tốt, vừa, xấu của cỏc đối tượng quản lý:

Công việc ở đây là xem xét sự phù hợp giữa kết quả đo l ờng so với hệ tiêu chuẩn. Kết quả của việc so sánh này cho đ ợc 3 giá trị cụ thể: Có phù hợp, ch a phù hợp và không phù hợp.

(4). Điều chỉnh.

Trên cở sở các giá trị cụ thể đã đ ợc khẳng định, ng ời quản lý đ a ra các quyết định điều chỉnh cho phù hợp

+ Phát huy thành tích: Nếu sự thực hiện là phù hợp với các tiêu chuẩn ở mức độ tốt; có thể khuyến khích động viên kịp thời, đề nghị khen th ởng hoặc tổng kết thành các bài học tiên tiến

+ Uốn nắn sửa chữa: Nếu kết quả hoạt động của cá nhân hay tập thể có ít lệch lạc so với chuẩn qui định thì ng ời QL cần tác động tới hành vi, thái độ của những ng ời thừa hành để họ nỗ lực cao hơn; Tr ờng hợp đặc biệt có thể điều chỉnh các chỉ tiêu định mức, hỗ trợ

+ Xử lý: Khi thấy có sự vi phạm nghiêm trọng so với các tiêu chuẩn, nguyên tắc đã đặt ra, ng ời quản lý cần có hành động xử lý phù hợp.

Việc ra quyết định điều chỉnh phải tuân thủ các yêu cầu sau:

Chỉ điều chỉnh nếu thực sự thấy cần thiết để đảm bảo tính ổn đinh cho tổ chức phát triển và giữ gìn lòng tin của mọi ng ời trong tổ chức;

Điều chỉnh đúng mức độ, tránh vội vã, nôn nóng, tránh tùy tiện thiếu tổ chức;

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Bài giảng Khoa học quản lý - Chương 3 (Trang 98)