Kết quả xác định khả năng mẫn cảm với kháng sinh của các chủng vi khuẩn

Một phần của tài liệu Đánh giá tỉ lệ nhiễm, phân týp và xác định mức độ kháng kháng sinh của chủng Salmonella sp. trong gà ở Hà Nội (Trang 79)

Với sự tiến bộ mạnh mẽ của khoa học sinh học, hàng loạt các kháng sinh đã đƣợc phát hiện và sản xuất theo con đƣờng sinh học và con đƣờng tổng hợp hóa học. Mặc dù việc sử dụng kháng sinh trong phòng và trị bệnh có nhiều thành công và đem lại hiệu quả kinh tế, việc dùng kháng sinh không đúng liều lƣợng, liệu trình và kết hợp nhiều loại kháng sinh đã đồng thời tạo nên áp lực chọn lọc đối với vi khuẩn. Hiện tƣợng đề kháng kháng sinh ngày càng gia tăng trong nhiều loại vi khuẩn gây bệnh cho ngƣời và gia súc đang là mối quan tâm lo lắng của toàn xã hội. Vi khuẩn đề kháng kháng sinh làm giới hạn khả năng điều trị bệnh nhiễm trùng, một số trƣờng hợp dẫn đến tử vong do vi khuẩn gây bệnh đề kháng với hầu hết các kháng sinh dùng trong lâm sàng. Hơn thế nữa, các chủng vi khuẩn không gây bệnh nhƣng đề kháng kháng sinh còn là nơi tồn trữ tính kháng thuốc để truyền cho những vi khuẩn gây bệnh khác. Cho đến nay, có rất nhiều bệnh nói chung và bệnh do vi khuẩn Salmonella nói riêng, nhiều loại kháng sinh đã không còn tác dụng điều trị.

Vì vậy trong chẩn đoán thƣờng sử dụng phƣơng pháp kháng sinh đồ để tìm loại kháng sinh mẫn cảm phù hợp dùng điều trị, nhằm mục đích chữa bệnh đạt hiệu quả cao mà không tốn kém, thay vì việc tự chọn một loại kháng sinh bất kỳ trong một lần điều trị, gây ra hiện tƣợng kháng thuốc của vi khuẩn với kháng sinh. Từ các kết quả này,có thể khuyến cáo: khi ngƣời ăn phải thịt có nhiễm các loại vi khuẩn

Salmonella nói trên thì có thể sử dụng những loại kháng sinh mẫn cảm nhƣ trong

nghiên cứu này để điều trị. Bảng 4.10. Kết quả kiểm tra mức độ mẫn cảm với một số loại kháng sinh của các chủng vi khuẩn Salmonella spp. phân lập đƣợc Số chủng (n=112)

Để có thể chọn đƣợc những kháng sinh trên đang lƣu hành có tác dụng trong phòng và trị các vi khuẩn đƣờng ruột của gia súc và ngƣời, trong phạm vi nội dung nghiên cứu này, chúng tôi tiến hành kiểm tra khả năng mẫn cảm và kháng với 14 loại kháng sinh. Kết quả đƣợc trình bày ở bảng sau:

80

Bảng 3.5. Bản kết quả tính kháng kháng sinh.

STT AMC AM C CFM CIP CRO CXM GM FEP K OFX Te TMP SXT multidrug

1 FG-S1 S S S S S S S S S S S R S S 1 2 FG-S2 S S S S S S S S S S S R R R 3 3 FG-S8 S R S S S S S S S S S R R R 4 4 FG-S10 S S S S S S S S S S S S S S 0 5 FG-S14 S S S S S S S S S S S S S S 0 6 FG-S16 S S S S S S S S S S S R R R 3 7 FG-S19 S S S S S S S S S S S R R R 3 8 FG-S20 S R R S R S S R S I R R R R 8 9 FG-S23 S S S S S S S S S S S R R R 3 10 FG-S43 S S S S S S S S S S S R R R 3 11 FG-S65 S R R S S S S S S S S R R R 5 12 FG-S67 S S R S S S S S S S S R R R 4 13 FG-S122 S S I S S S S S S S S S S S 0

81 14 FG-S123 S S S S S S I S S S S R S S 1 15 FG-S171 S R R S S S I S S S S S S S 2 16 FG-S230 S R R S S S S S S S S R R R 5 17 FG-S232 S S S S S S S S S S S R I I 1 18 FG-S237 S S S S S S S S S S S R S S 1 19 FG-S238 Không phân tích 20 FG-S239 S R S S S S S S S S S S S S 1 21 FG-S57 S S S S S S S S S S S S R R 2 22 FG-S58 S S R S S S S S S S S S S S 1 23 FG-S59 S S R S S S S S S S S S S S 1 24 FG-S82 S R S S S S S S S S S R S S 2 25 FG-S83 26 FG-S156 S S S S S S S S S S S R R R 3 27 FG-S157 S S S S S S S S S S S S S S 0 28 FG-S159 S S S S S S S S S S S R R R 3 29 FG-S225 Không phân tích 30 FG-S51 S R R S S S S R S I S R R R 6 31 FG-S54 S R S S S S S S S S S S S S 1

82 32 FG-S55 Không phân tích 33 FG-S79 S S R S S S S S S S S R R R 4 34 FG-S220 S R R S S S S S S S S S S S 2 35 FG-S223 S S S S S S S S S S S R R R 3 36 FG-S224 S S S S S S S S S S S R R R 3 37 FG-S97 S S S S S S S S S S S R R R 3 38 FG-S99 S S S S S S S S S S S R R R 3 39 FG-S125 S R S S S S S S S S S R S S 2 40 FG-S127 S S S S S S S S S S S S R R 2 41 FG-S163 S R R S S S S S S S S R R R 5 42 FG-S164 Không phân tích 43 FG-S188 S S S S S S S S S S S S R R 2 44 FG-S189 S R R S S S S S S S S I R R 4 45 FG-S30 S S S S S S S S S S S S S S 0 46 FG-S31 S S R S S S S S S S S R R R 4 47 FG-S34 S S S S S S S S S S S R R R 3 48 FG-S130 S S S I S S I S S S S S R R 2 49 FG-S212 S R S S S S S S S S S S S S 1

83 50 FG-S114 S S S S S S S S S S S S S S 0 51 FG-S116 S S S S S S S S S S S S S S 0 52 FG-S119 S R R S S S S S S S S R R R 5 53 FG-S121 Không phân tích 54 FG-S206 S S S S S S S S S S S S S S 0 55 FG-S207 Không phân tích 56 FG-S208 S S S S S S S S S S S R R R 3 57 FG-S89 S S S S S S S S S S S S S S 0 58 FG-S91 S R R S S S S S S S S R R R 5 60 FG-S94 S R R S S S S S S S S I R R 4 61 FG-S134 S S S S S S S S S S S R S S 1 63 FG-S137 S R R S S S S R S S S R S S 4 64 FG-S140 S S S S S S S S S S S S S S 0 65 FG-S27 S S R S S S S S S S S R R R 4 66 FG-S28 S S S S S S S S S S S S S S 0 67 FG-S105 S R R S S S S R S I S R S S 4 68 FG-S106 S R R S S S S R S I S R S S 4 70 FG-S108 S S S S S S S S S S S S S S 0

84 71 FG-S109 S S S S S S S S S S S S S S 0 72 FG-S216 S R R S S S S S S S S I R R 4 73 FG-S84 S S S S S S S S S S S S S S 0 74 FG-S85 S S S S S S S S S S S S S S 0 75 FG-S88 S R R S S S S S S S S R R R 5 76 FG-S103 S R R S S S S S S S S R R R 5 77 FG-S146 S S S S S S S S S S S S S S 0 78 FG-S47 S S S S S S S S S S S S S S 0 80 FG-S50 S R R S S S S S S S S R R R 5 81 FG-S147 S S S S S S S S S S S S S S 0 82 FG-S178 S S S S S S S S S S S S S S 0 83 FG-S182 S R S S S S S S S S S R S S 2 84 FG-S39 S R R S R S S R S R R R R R 9 85 FG-S40 S S S S S S S S S S S R R R 3 86 FG-S151 S R R S S S S S S S S R R R 5 87 FG-S153 S R R S S S S R S I S R R R 6 88 FG-S154 S S S S S S S S S S S R S S 1 89 FG-S183 S R R S S S S R S I S R R R 6

85 90 FG-S185 S S S S S S S S S S S R R R 3 91 FG-S186 S R R S S S S R S I S R S S 4 92 FG-S187 Không phân tích 93 FG-S69 S S S S S S S S S S S R S S 1 94 FG-S71 S S S S S S S S S S S S S S 0 95 FG-S72 Không phân tích 96 FG-S75 S S S S S S S S S S S S S S 0 97 FG-S194 S S S S S S S S S S S R S S 1 98 FG-S195 Không phân tích 99 FG-S196 S R S S S S S S S S S S R R 3 100 FG-S35 S S S S S S S S S S S S S S 0 101 FG-S37 S S S S S S S S S S S R R R 3 102 FG-S167 S S S S S S S S S S S S S S 0 103 FG-S169 S S S S S S S S S S S S S S 0 104 FG-S174 Không phân tích S S S S S S S S S S S S S 0 105 FG-S177 S S S S S S S S S S S S S 0 106 FG-S235 S S S S S S S S S S S R S S 1

86

Xử lý kết quả:

Bảng 3.6. Tỉ lệ của từng nhóm kháng sinh.

Tên Kháng sinh AMC AM C CFM CIP CRO CXM GM FEP K OFX Te TMP SXT

Tỉ lệ nhảy cảm 100,00 65,22 66,30 97,83 96,74 100,00 95,65 89,13 98,91 90,22 96,74 41,30 51,09 51,09

Tỉ lệ kháng 0,00 34,78 31,52 0,00 3,26 0,00 0,00 10,87 0,00 1,09 2,17 55,43 46,74 47,83

87

Kết quả bảng 3.6. cho thấy: 100 % các chủng nhạy cảm với Amoxicilin/Clavulanate và Ceftiaxone, tiếp theo là các nhóm kháng sinh Cefixime (97,83%)… Tuy nhiên, một số nhóm kháng sinh tỉ lệ nhạy thấp nhƣ Tetracyline (41,30%), trimethoprim (51,09 %), Sulfametoxazole/trimethoprim (51,09%). Nhƣ vậy, tỉ lệ kháng kháng sinh sẽ cao ở các nhóm này lần lƣợt là: 55,43 %, 46,74% và 47,83%. Đối với một số nhóm dùng phổ biến nhƣ ampiciline (kháng là 34,78%), Chloramphenicol (kháng là 31,52%)… Điều này đƣởi giải thích: do việc dùng các loại kháng sinh điều trị kéo dài, do sự có mặt thƣờng xuyên của nhiều loại kháng sinh đƣợc bổ sung vào thức ăn và một nguyên nhân rất có thể xảy ra là hiện tƣợng di truyền dọc và di truyền ngang tính kháng thuốc bởi các gen nằm trong Plasmid (Resistance) của các chủng vi khuẩn Salmonella.

So sánh kết quả thu đƣợc với kết quả của một số tác giả trong nƣớc nghiên cứu về khả năng kháng kháng sinh của vi khuẩn Salmonella thì thấy không có sự sai khác nhiều, Theo Phùng Quốc Chƣớng (2005) [23], vi khuẩn Salmonella mẫn cảm nhất với Nofloxacin và Ciprofloxacin (100%); còn theo Tô Liên Thu (2004) [24] thì vi khuẩn Salmonella phân lập đƣợc từ thịt lợn mẫn cảm cao với Nofloxacin (90%), Ofloxacin (90%) và Gentamycin (90%), Theo Griggs và cs (1994)[49], khả năng kháng kháng sinh của vi khuẩn nói chung và Salmonella spp, nói riêng là một yếu tố duy trì bản chất gây bệnh của vi khuẩn đối với ngƣời và gia súc, Việc lạm dụng kháng sinh để phòng và chữa bệnh cho động vật nói chung, gia cầm và lợn nói riêng đang là một vấn đề bức xúc ở nƣớc ta, gây ra không ít khó khăn cho ngành thú y và cả nhân y vì yếu tố kháng kháng sinh và hóa dƣợc của vi khuẩn Salmonella luôn

luôn thay đổi theo thời gian, không gian khác nhau ở từng cá thể, Vì vậy, trong từng thời gian nhất định, cần phải làm kháng sinh đồ để xác định chính xác khả năng kháng kháng sinh của các vi khuẩn gây bệnh, ngoài mục đích lựa chọn kháng sinh mẫn cảm trong điều trị, còn để kiểm tra khả năng gây bệnh và độc lực của chủng vi khuẩn phân lập.

88

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận:

1. Tỷ lệ nhiễm vi khuẩn Salmonella spp. trong thịt tƣơi bán lẻ tại chợ và siêu thị trên địa bàn Hà Nội chiếm tỷ lệ cao 51,06% và vƣợt giới hạn cho phép về an toàn thực phẩm.

Hầu hết các quận/huyện đƣợc khảo sát đều có tỉ lệ nhiễm Salmonella spp.

tƣơng đƣơng và sấp xỉ 50%.

2. Phân týp kháng huyết thanh của 92 chủng đƣợc mô tả trong bảng 3.3 và 3.4 với tỉ lệ cao nhất của serovar Agona 34,78% và nhóm gây bệnh Salmonelosis là 27,17%.

3. Các chủng vi khuẩn Salmonella spp. đƣợc phân lập thể hiện sự kháng

kháng sinh theo bảng 3.5 và 3.6.

Hầu hết các chủng gây bệnh Salmonelosis đều kháng ít nhất với một loại kháng sinh.

Kiến nghị:

1.Nghiên cứu định lƣợng Salmonella trong thịt gà nói riêng và các mẫu thực phẩm có nguy cơ nói chung.

2.Tiếp tục nghiên cứu xác định khả năng gây bệnh của các chủng Salmonella thu đƣợc và các gen kháng kháng kháng sinh.

3. Nghiên cứu đánh giá một số nhóm vi khuẩn khác gây bệnh thƣờng có mặt trong thịt gà.

4. Nghiên cứu và xây dựng một số biện pháp nhằm giảm tỉ lệ phơi nhiễm

Salmonella spp. trong thịt gà thành phẩm và các bƣớc trong quá trình nuôi – chế

89

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. TIẾNG VIỆT.

1, Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn (2002),Tuyển tập tiêu chuẩn nông nghiệp Việt nam, Tập V, Tiêu chuẩn chăn nuôi, Phần 2: Sản phẩm chăn nuôi, Hà Nội,

2, Bộ Y tế (2005),Kế hoạch hành động quốc gia bảo đảm Vệ sinh An toàn thực phẩm đến năm2010 của Cục An toàn Vệ sinh thực phẩm,

3, Bùi Nhƣ Thuận, Nguyễn Phùng Tiến, Bùi Minh Đức (1991), Ngộ độc thức ăn, Kiểm nghiệm chất lƣợng và thanh tra vệ sinh an toàn thực phẩm, Tập I, Nhà xuất bản y học, 1991, Tr 153 - 164,

4, Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Vũ Bình Minh, Đỗ Ngọc Thuý (2000),Phân lập vi khuẩn E,coli và Salmonella ở lợn mắc bệnh tiêu chảy, xác định một số đặc tính sinh vật hoá học của các chủng vi khuẩn phân lập đƣợc và biện pháp phòng trị, Kết quả nghiên cứu Khoa học kỹ thuật thú y (1996-2000), NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr, 171-176,

5,Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phƣợng, Lê Ngọc Mỹ (1995 ), Bệnh đƣờng tiêu hóa ở lợn, NXB Nông nghiệp, tr, 63- 96,

6,Đỗ Hữu Dũng (1999),Về dịch bệnh lợn lây sang ngƣời ở Malaysia, Tạp chí

KHKT Thú y, Tập VI, số 3/1999, Tr 91,

7,Đỗ Ngọc Thúy, Cù Hữu Phú, Văn Thị Hƣờng, Đào Thị Hảo, Nguyễn Xuân Huyên, Nguyễn Bạch Huệ (2006),Đánh giá tình hình nhiễm một số loại vi khuẩn gây bệnh trong thịt tƣơi trên địa bàn Hà Nội, Tạp chí Khoa học và Kỹ thuật Thú y,

Tập XIII, số 3, Trang 48-54,

8,Đỗ Trung Cứ (2004), Phân lập và xác định yếu tố gây bệnh của Salmonella ở lợn tại một số tỉnh miền núi phía Bắc và biện pháp phòng trị, Luận án Tiến sỹ nông nghiệp, Viện Thú y Quốc gia,

9,Đỗ Trung Cứ, Trần Thị Hạnh, Nguyễn Quang Tuyên (2001 ), Kết quả 83 phân lập và xác định một số yếu tố gây bệnh của vi khuẩn Salmonella spp gây bệnh

90

Phó thƣơng hàn lợn ở một số tỉnh miền núi phía Bắc, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú

y, số 3, tr, 10-17,

10,Đỗ Trung Cứ, Trần Thị Hạnh, Nguyễn Quang Tuyên, Đỗ Thị Lan Phƣơng (2003), Xác định một số yếu tố gây bệnh của Salmonella Typhimurium phân lập từ lợn bị tiêu chảy ở một số tỉnh miền núi phía Bắc, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, số 4, tr, 33-37,

11, Hà Thị Anh Đào (1999), Những điều cần biết về vệ sinh an toàn thực phẩm, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội,

12, Lê Minh Sơn (2003), Nghiên cứu một số vi khuẩn gây ô nhiễm thịt lợn vùng hữu ngạn Sông Hồng, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội,

13, Lê Văn Tạo (1993), Phân lập, định danh vi khuẩn Salmonella gây bệnh cho lợn, Báo cáo khoa học mã số KN 02 – 15, NXB Nông nghiệp, Hà Nội,

14, Nguyễn Hữu Bình (1991), Bệnh thƣơng hàn, Bách khoa bênh học tập I, Trung tâm quốc gia biên soạn, Từ điển bách khoa Việt nam, 1991,Tr 80 - 84,

15, Nguyễn Lƣơng (1998),Salmonella ở ngƣời và động vật có khả năng gây ngộ độc thức ăn ở Ấn Độ, Canada, Rumani, Tây Ban Nha, Thông tin thú y, số

6/1998, Tr 14,

16, Nguyễn Nhƣ Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hƣơng (1997), Vi sinh vật Thú y , NXB Nông nghiệp, Hà Nội,

17, Nguyễn Thị Hoa Lý (1998), Một số loại vi khuẩn gây bệnh chủ yếu trong sữa tƣơi, Tạp chí KHKT Thú Y, Tập V, số 1/1998,Tr8,

18, Nguyễn Vĩnh Phƣớc (1970), Vi sinh vật học thú y , NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp Hà Nội,

19, Phạm Văn Sở, Bùi Nhƣ Thuận, Nguyễn Phùng Tiến (1975), Vệ sinh thực phẩm, Nhà xuất bản Y học, 84

20, Phạm Văn Tuất (1999), Ngộ độc do Salmonella, Tạp chí Thuốc và sức khỏe, số 148 (15/9/1999), Tr 10,

91

21, Phan Thị Kim (2001), Tình hình ngộ độc thực phẩm và phƣơng hƣớng phòng chống ngộ độc thực phẩm, Báo cáo tại Hội thảo liên ngành về đảm bảo an

toàn thực phẩm trước thu hoạch, 6/2001,

22, Phùng Quốc Chƣớng (1995), Tình hình nhiễm Salmonella ở lợn tại vùng Tây Nguyên và khả năng phòng trị, Luận án PTS khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội,

23, Phùng Quốc Chƣớng (2005), Kết quả kiểm tra tính mẫn cảm của một số thuốc kháng sinh của vi khuẩn Salmonella phân lập từ vật nuôi tại ĐăkLăk , Tạp chí

Khoa học kỹ thuật thú y, số 1, tr, 53,

24, Tô liên Thu (2004), Tình trạng kháng kháng sinh của vi khuẩn

Salmonella và E,coli phân lập đƣợc từ thịt lợn và thịt gà tại vùng đồng bằng Bắc bộ,

Một phần của tài liệu Đánh giá tỉ lệ nhiễm, phân týp và xác định mức độ kháng kháng sinh của chủng Salmonella sp. trong gà ở Hà Nội (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)