Nguồn hàng lõm, thổ sản và khoỏng sản

Một phần của tài liệu Các nguồn và thương phẩm ở Đàng Trong thế kỷ XVI – XVIII (Trang 86)

Nằm trong khu vực hệ sinh thỏi phổ tạp, với dóy nỳi Trường Sơn trải dài, là điều kiện thuận lợi cho Đàng Trong khai thỏc cỏc nguồn lợi từ rừng, đặt biệt là lõm, thổ sản. Những miờu tả chi tiết của Lờ Quý Đụn khi kinh lý xứ Đàng Trong đó cho thấy đõy là sản phẩm đặc trưng, cú mặt ở tất cả cỏc phủ, huyện của xứ Quảng (xin xem thờm bảng phụ lục 1). Trước hết, về cỏc nguồn gỗ quý, sỏch Phủ biờn tạp lục đó ghi ghộp rất tỉ mỉ về nguồn hàng này: “Hai xứ Thuận Quảng cho loại gỗ tốt nhất là gỗ hoa lờ, tục gọi là trắc mật, thớ nhỏ mịn, cú mựi thơm như mớa nướng, màu sắc trước đỏ sau đen, tớnh bền khụng mọt, người ta phần nhiều dựng làm rương, hũm, ghế, bàn, đũn kiệu và cỏc đồ dựng; cú thứ tờn là thai bài, sắc trắng như ngà voi, uốn khụng góy, cú thể làm cỏn giỏo và làm cụn rất dài. Gỗ hồng, tục gọi là gỗ sơn, sắc đỏ vàng như sơn dầu, bền chắc mềm mịn; gỗ giỏng hương keo thỡ sắc tớa vàng, tớnh rất bền, hoa văn xoỏy trũn, cú khi như người xoay trụn ốc, tiện làm đồ dựng, cưa làm rương hũm đều tốt” [16, tr. 413] hay “gỗ kiền kiền thớ gỗ nhỏ mịn, cứng bền, lõu hỏng, chụn sõu dưới đất mấy thước trăm năm khụng hư. Khỏch buụn Quảng Đụng núi gỗ này tức Kinh Thư gọi là gỗ nam, cú mựi thơm thỡ gọi là hương nam, sắc vàng thỡ gọi là hoàng nam, sắc trắng gọi là bạch nam, ở đầu nguồn chõu Nam Bố Chớnh và cỏc huyện Khang Lộc, Quảng Điền, Phự Vang đều cú cả. Nhà cửa lầu gỏc thuyền bố họ Nguyễn đều dựng gỗ kiền kiền” [16, tr. 410]

Là một thương nhõn người Phỏp, đến Đàng Trong thế kỷ XVI – XVII, Poirve cũng cho thấy sự giàu cú về gỗ trờn cỏc cỏnh rừng Đàng Trong: “Đàng Trong tràn ngập những ngọn nỳi, phong phỳ với những loại gỗ xõy dựng và những loại khỏc thớch hợp cho sản xuất cỏc đồ dựng. Rất phổ biến khi nhỡn thấy ở đõy những tấm gỗ lỏt sàn dài khoảng 25 một, đẹp và hoàn hảo như gỗ sồi. Gỗ ở đõy rất rẻ. Chỉ cú lực lượng lao động và khoảng cỏch (vận chuyển) làm tăng giỏ của chỳng” [124, tr. 92]. Nguồn gỗ phong phỳ, cũng như giỏ mua rất rẻ đó cú sức hấp dẫn lớn với cỏc nhà buụn ngoại quốc. Nguồn lõm sản gỗ đó trở thành nguồn hàng xuất khẩu quan trọng. J.Barrow khi đến Đàng Trong năm 1792 đó nhỡn thấy tiềm năng này của

87

xứ Quảng: “đất nước này sẽ cung cấp nhiều mặt hàng cú giỏ trị thớch hợp với thị trường Trung Quốc. Chẳng hạn như những khu rừng Nam Hà sẽ cung cấp nhiều loại gỗ hương liệu khỏc nhau như hồng đào, trầm hương, kỳ nam, tất cả đều rất được tỏn thưởng ở thị trường Trung Quốc, được trả với giỏ cực cao” [4, tr. 115]. Thậm chớ theo ý kiến của J. Barrow thỡ nguồn gỗ quý của Đàng Trong cũng đủ là mục đớch để người Anh nờn thiết lập quan hệ thương mại với chớnh quyền Thuận Húa: “tuy nhiờn, nếu những người xứ Nam Hà khụng sẵn sàng nhường cho cường quốc nước ngoài nào một vựng lónh thổ trờn bờ biển của họ, hoặc trong những hũn đảo phụ cận, thỡ chắc chắn là sau khi tỡnh hỡnh chuyển biến cú lợi cho vị quõn vương hợp phỏp, chỉ cần những quan hệ buụn bỏn đơn thuần cũng đủ đem lại lợi ớch cho chỳng ta. Chỉ riờng gỗ xứ này cú thể cung cấp cho việc đúng tàu cũng là một mục tiờu rất đỏng để cho chớnh phủ xem xột một cỏch nghiờm tỳc nhất” [4, tr. 116].

Cựng với gỗ, trầm hương và kỳ nam cú sức thu hỳt rất lớn của thị trường Đàng Trong với cỏc thương nhõn nước ngoài. Chỳng ta biết rằng, chỳa Nguyễn đó xõy dựng cơ nghiệp của mỡnh trờn mảnh đất của người Chăm trước đõy. Trong những mặt hàng gúp phần vào sự hưng thịnh của hải thương Champa, trầm hương là một mặt hàng phổ biến và mang lại lợi nhuận lớn cho kinh tế của người Chăm. Trong ghi chộp về người Chăm trong cỏc bộ chớnh sử hay dưới con mắt của những nhà buụn thỡ mặt hàng này luụn được nhắc đến như một nguồn hàng đặc trưng và nổi bật nhất của người Chăm. Dưới sự quản lý của chớnh quyền chỳa Nguyễn, trầm hương và kỳ nam vẫn là những thương phẩm cú sức thu hỳt mạnh mẽ nhất với thương nhõn ngoại quốc. Tỏc giả Lờ Quý Đụn đó cho thấy sự phong phỳ, chất lượng của mặt hàng này: “Kỳ nam hương xuất từ đầu nỳi cỏc xó thuộc hai phủ Bỡnh Khang và Diờn Khỏnh xứ Quảng Nam là thứ tốt nhất; xuất tự Phỳ Yờn và Quy Nhơn là thứ hai. Hương ấy là do ruột cõy giú kết thành. Giú cú ba loại: giú lưỡi trõu thỡ thành khổ trầm, giú niệt thỡ thành trầm hương, giú bầu thỡ thành kỳ nam hương… Họ Nguyễn trước đặt đội am sơn, hàng năm cứ thỏng 2 thỡ đi kiếm, thỏng 6 thỡ trở về” [16, tr.413, tr. 426]. Cũn nhà truyền giỏo Cristophoro Borri gọi mặt hàng này là thứ quý nhất xuất phỏt từ Đàng Trong ra nước ngoài: “Đú là thứ gỗ nổi tiếng gọi là aquila và calamba (trầm hương và kỡ nam); cựng loại gỗ nhưng khỏc về tỏc dụng và sự quý chuộng người ta dành cho chỳng, loại cõy này cú rất nhiều, nhất

88

là trờn nỳi của Kẻ Mọi, cõy rất to và rất cao. Nếu gỗ cắt ở thõn cõy non thỡ là trầm hương, cú rất nhiều và ai muốn lấy bao nhiờu tựy thớch. Nhưng khi lấy ở gốc giỏ thỡ đú là kỡ nam rất khú kiếm, vỡ hỡnh như thiờn nhiờn cho những cõy đú mọc lờn ở những ngọn nỳi cao nhất và hiểm trở nhất để được thảnh thơi và già cỗi đi, khụng ai làm hại được mỡnh” [5, tr. 34]. Trong những ghi chộp của Poirve về Đàng Trong, tỏc giả cũng cho thấy giỏ trị to lớn của trầm hương “Trầm hương của Đàng Trong và đặc biệt là của Lào và Chămpa thơm hơn rất nhiều so với Siam và eo Malacca (Melakka) và những nơi khỏc mà người Hà Lan cú được nú. Nú cú thể mang tới cho cỏc thương nhõn lợi nhuận từ 50 tới 60% [124, tr. 91]. Với lợi nhuận này thỡ chỉ cần một tàu chở đầy trầm hương cũng đủ làm cho thương gia trở nờn sung tỳc suốt đời [5, tr. 36]. Cú thể núi trầm hương và kỳ nam đó mang lại giỏ trị to lớn cho chớnh quyền chỳa Nguyễn Đàng Trong. Khụng chỉ là lợi nhuận từ xuất khẩu, mà nú cũn là mặt hàng thu hỳt mạnh mẽ cỏc thương nhõn ngoại quốc, cũng như giỳp đỡ chỳa Nguyễn thiết lập cỏc mối quan hệ bang giao quốc tế.

Bờn cạnh những nguồn lõm sản này, quế là mặt hàng nổi bật của thương mại Đàng Trong: “Quế chi xứ Nam Hà, mặc dự hơi thụ và hương vị cay nồng, nhưng người Trung Hoa vẫn thớch nú hơn thứ quế Tớch Lan (Ceylon), ngày nay là Srilanka” [4, tr. 113]. Đõy là một loại lõm sản quý, sản vật tự nhiờn của nỳi rừng, việc khai thỏc đó thực sự tạo ra vựng chuyờn canh ở miền nỳi, trung du của cỏc phủ Thăng Hoa, Điện Bàn, Quy Nhơn [15, tr. 266]. Quảng Nam là vựng sản xuất nhiều quế nhất, Trà Mi là nơi chuyờn trồng; cỏc nguồn Thu Bồn, Chiờu Đàn là nơi khai thỏc và thu mua nhiều. Quảng Ngói cú cỏc nguồn Trà Bồng, Thanh Cự.

Ngoài những nguồn lõm, thổ sản trờn, Hồ tiờu cũng là mặt hàng cho nguồn lợi lớn từ cỏc cỏnh rừng của Đàng Trong. Hồ tiờu là một trong những mặt hàng được khai thỏc để bỏn cho cỏc tàu buụn ngoại quốc như Trung Quốc, Anh, Bồ Đào Nha…. Rất cú thể vỡ giỏ trị to lớn của cõy hồ tiờu nờn cỏc chỳa Nguyễn nắm độc quyền buụn bỏn mặt hàng này, khụng cho phộp sự buụn bỏn tư nhõn, “Xưa Đoan quận cụng từng sai người y theo giỏ mà mua chở về cựng với võy cỏ, yến sào, để đổi cho khỏch buụn lấy húa vật, bốn làm thành lệ. Họ Nguyễn cứ hàng năm vào thượng tuần thỏng 5 thỡ sai đội trưởng thuyền Tõn nhất cựng tinh binh ra địa phương hạ lệnh cho dõn, tựy vườn nhiều ớt mà chia bao, họp số định giỏ mua lấy,

89

một gỏnh hồ tiờu thỡ trả 5 quan tiền chở về phố Thanh Hà, bỏn cho khỏch Tàu, khụng cho dõn địa phương bỏn riờng” [16, tr. 414]. Cỏc thương nhõn chõu Âu khi tới Đàng Trong buụn bỏn cũng chia sẻ về thương phẩm này “hồ tiờu rất dồi dào. Chất lượng tốt. Một số lượng lớn được mua bởi thuyền mành của người Hoa” [124, tr. 92]. Đến Đàng Trong những năm 1820, khi thương mại trờn mảnh đất của chỳa Nguyễn đó đi qua thời kỳ phỏt triển hưng thịnh, nhà du hành John Crwafurd cũng cho thấy đõy vẫn là thương phẩm cú giỏ trị “hồ tiờu chất lượng tốt nhưng số lượng nhỏ, được sản xuất ở một số khu vực trung tõm Đàng Trong, nhưng nú khụng rẻ và cũng khụng đủ số lượng để cho phộp xuất khẩu. Xuất khẩu từ Sài Gũn hàng năm khoảng 800 picul [114, tr. 261].

Cựng với gỗ quý, nguồn lõm sản như ngà voi, sừng tờ,… càng làm đa dạng hơn cho nguồn hàng của Đàng Trong, tỏc phẩm Phủ biờn tạp lục đó cung cấp những thụng tin chi tiết về mặt hàng này như sau: “Nguồn Cơ Sa ở Chõu Bố Chớnh, sản xuất ngà voi, màn hoa, gối hoa, lụa, mật ong, sỏp vàng, nhựa trỏm, gỗ lim, gỗ vàng tõm, trỳc thanh bỡ (lồ ụ). Nguồn An Đại ở huyện Khang Lộc, sản xuất trầm hương, tốc hương, hoàng đàn, sinh hương, mật ong, sỏp vàng, hoàng đằng, lụng chim trĩ, diờm tiờu. Nguồn Kim Trà ở ngó ba sụng huyện Kim Trà sản xuất mớt nài, chiếu mõy, chố tước thiệt, sa nhõn. Nguồn Viờn Kiều ở đầu nguồn huyện Hải Lăng, tức là cỏc trang sỏch huyện chõu Thuận Bỡnh, sản xuất ngà voi, màn hoa, vỏ gai, bụng vải, bụng gũn. Nguồn Cảo Cảo ở đầu nguồn huyện Vừ Xương, tức là cỏc trang sỏch của chõu Sa Bụi, sản xuất ngà voi, màn hoa, trầm hương, tốc hương, bạch truật, mộc hương, vỏ gai, bụng vải, bụng gũn” [16, tr. 127]. Đến Đàng Trong những năm 1770, Barrow cũng ghi chộp về những nguồn lõm sản này như sau: “Ngoài ra, xứ Nam Hà cũn cung cấp nhiều sản phẩm cú giỏ trị như cỏnh kiến, nhựa cõy Căm bốt màu vàng, chàm, ngà voi, bụng, tơ sống” [4, tr.114]. Những sản vật này đó mang lại lợi nhuận to lớn cho cỏc nhà buụn khi buụn bỏn chỳng tại thị trường khu vực và quốc tế. Chớnh vỡ thế, đõy là những mặt hàng luụn cú nhu cầu cao từ những thương nhõn khu vực, cũng như với thương nhõn chõu Âu.

Là những sản phẩm đặc trưng của phương Đụng và của Hệ sinh thỏi phổ tạp, nguồn hàng lõm, thổ sản luụn là mặt hàng hấp dẫn thương nhõn ngoại quốc. Tuy nhiờn, để cú được nguồn hàng này lại khụng phải là điều dễ dàng đối với cỏc nhà

90

buụn miền xuụi, bởi như đó trỡnh bày chi tiết ở trờn, sự khỏc biệt về mặt địa hỡnh, khớ hậu, tụn giỏo khiến cho vựng nỳi phớa Tõy Đàng Trong luụn luụn là một ẩn số, sự e ngại đối với thương nhõn vựng hạ nguồn. Do đú, hiển nhiờn là để cú được nguồn hàng này thương nhõn miền xuụi phải cú sự cộng tỏc mật thiết với người Thượng để thu gom nguồn gỗ quý hoặc cú thể đến cỏc thị trường trung gian như những địa điểm buụn bỏn thuận lợi, bến sụng, bến đũ hay cỏc chợ để thu mua nguồn hàng.

Như chỳng ta đó biết, mảnh đất Đàng Trong của chỳa Nguyễn được thiết lập trờn lónh thổ vốn cú của người Chăm trước đõy. Với cỏi nhỡn năng động với biển, người Chăm đó sớm chọn hải thương là kinh tế chủ đạo của mỡnh. Vị trớ địa lý thuận lợi, cựng những hoạt động mạnh mẽ trong hệ thống hải thương quốc tế, Champa đó sớm phỏt triển thành một thể chế biển điển hỡnh ở Đụng Nam Á. Trong những mặt hàng phục vụ cho kinh tế hải thương của người Chăm, cỏc nhà nghiờn cứu cho rằng đú khụng chỉ là cỏc sản phẩm cú nguồn gốc từ dải đất ven biển Trung Kỳ mà cũn cú phong phỳ những sản vật từ rừng như sừng tờ, ngà voi, gỗ… Hơn nữa, một trong những mặt hàng nổi tiếng, chiếm vị trớ quan trọng bậc nhất trong nguồn thương phẩm của người Chăm đú là Trầm hương và Kỳ nam. Mặt hàng này mặc dự vẫn được khai thỏc ở cỏc tỉnh miền nỳi Trung Kỳ nhưng chắc chắn phần lớn sản lượng đều xuất phỏt từ những cỏnh rừng của người Thượng. Học giả Henri Maitre đó cung cấp những thụng tin quan trọng về vai trũ này của người Tõy Nguyờn trong kinh tế thương mại của người Chăm “đậu khấu, sỏp ong, gỗ hiếm, vàng bạc và những sản vật khỏc mà chỳng ta biết đầy ắp trong triều đỡnh Chàm, ớt ra là một phần, được lấy từ vựng cao; ngay trong những thời kỳ nguyờn thủy ấy, khi dải đất Trung Kỳ cũn chưa được trồng cấy như ngày nay, thỡ rừng cũng chưa bao giờ phủ kớn một số khu vực rộng lớn đầy cỏt và khụ cằn, hiện nay vẫn cũn bỏ hoang, chẳng thể nuụi sống bất cứ thứ gỡ ngoài những bụi cõy cằn gai gúc; như vậy, đó tồn tại cỏc mối quan hệ giữa người Chàm và người Thượng, quan hệ chư hầu và tụn bỏ, quan hệ buụn bỏn, đó cung cấp cho Champa phần lớn những mặt hàng quý kể trờn dưới dạng cống vật và trao đổi” [50, tr. 180-181]. Cựng với nguồn gỗ quý thỡ cú một thực tế được nhiều nhà nghiờn cứu thừa nhận là voi đúng vai trũ quan trọng trong kinh tế của Chăm Pa, đồng thời cũng là mặt hàng xuất khẩu quan trọng

91

của người Chăm. Nguồn thương phẩm này đó cho thấy mối quan hệ giao thương mật thiết giữa người Thượng và người Chăm “hẳn là những người Chàm đó dạy cho người Jarai và nhất là người Rade cỏch bắt và thuần húa voi rừng, từ rất xa xưa” [50, tr. 181]. Những thụng tin về hải thương của người Chăm đó cho thấy mối quan hệ thương mại mật thiết của người Thượng và người Chăm, cũng như vai trũ quan trọng của những cư dõn này đối với sự hưng thịnh của hải thương Chăm Pa.

Ra đi từ nền chớnh trị Nho giỏo ở Đàng Ngoài năm 1558. Tuy nhiờn phải đến tận năm 1600, Nguyễn Hoàng mới hoàn toàn từ bỏ những tham vọng của mỡnh tại Thăng Long. Sự kiện chỳa Tiờn trở về Đàng Trong trờn một con thuyền và khụng bao giờ trở lại Đàng Ngoài vào năm 1600 đó cho thấy “Đoan quận cụng đó hoàn toàn quay lưng lại thế giới nơi ụng được dựng lờn và cũng là nơi ụng tiến hành tham vọng của mỡnh suốt hơn nửa thế kỷ. Cú khả năng bởi rằng một thế giới khỏc đó vẫy gọi. Một thế giới chưa định hỡnh đó được an bài trở thành nơi người Việt Nam tỡm thấy sự giải thoỏt khỏi những đũi hỏi truyền thống, nơi những sử gia Việt Nam mụ tả như một miền duyờn hải thiờn đường của hũa bỡnh, phồn vinh và những thương nhõn ngoại quốc” [70, tr. 8]. Trong bối cảnh chớnh trị phức tạp như thế, chắc chắn là Nguyễn Hoàng đó gặp khụng ớt lỳng tỳng và khú khăn khi gõy dựng một mụ hỡnh mới trờn vựng đất vốn cú quỏ khứ huy hoàng. Những bước đi đầu tiờn của Nguyễn Hoàng nhằm xõy dựng một thể chế cỏt cứ đó cho thấy ụng đó kế thừa nhiều di sản của người Chăm [110].

Cựng với việc gõy dựng thế đứng chõn của mỡnh trờn vựng đất mới, Nguyễn Hoàng cựng cỏc vị chỳa kế nhiệm ý thức rất rừ việc mở rộng lónh thổ về phương Nam, để thoỏt khỏi vũng kiềm tỏa của chớnh quyền Đàng Ngoài và hướng đến khụng gian và tiềm năng rộng lớn của biển khơi. Song hành với sự mở rộng lónh thổ, di dõn của người Việt về phớa Nam là quỏ trỡnh thu hẹp phạm vi ảnh hưởng của người Chăm, vốn đó suy yếu từ sau sự kiện năm 1471. Tuy nhiờn, sự suy yếu về chớnh trị, phạm vi ảnh hưởng của người Chăm, khụng đồng nghĩa với việc sự mất đi hoàn toàn những di sản của họ trong nền kinh tế của họ Nguyễn. Là những người đến sau, người Việt buộc phải cú cỏi nhỡn cởi mở và bao dung với những đặc trưng văn húa của vựng đất mới, đồng thời khụng ngừng cải biến những yếu tố ngoại sinh để phự

Một phần của tài liệu Các nguồn và thương phẩm ở Đàng Trong thế kỷ XVI – XVIII (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)