Hải cảng và thị trường trung chuyển

Một phần của tài liệu Các nguồn và thương phẩm ở Đàng Trong thế kỷ XVI – XVIII (Trang 26)

Bờn cạnh cỏc thương phẩm của hệ sinh thỏi phổ tạp là bệ đỡ cho sự hưng thịnh của kinh tế ngoại thương, thỡ đụng đảo những hải cảng dọc bờ biển miền Trung Việt Nam, cũng là những điều kiện lý tưởng cho sự phỏt triển của hải thương

Đàng Trong. Những hải cảng này là địa điểm để cỏc tàu thuyền neo đậu và buụn bỏn tại Đàng Trong cũng như với thị trường khu vực. Hơn nữa, đõy cũng là thị trường trung chuyển kết nối mạng lưới thương mại xứ Thuận - Quảng vào mạng lưới khu vực và quốc tế. Sự tồn tại của nhiều cảng nước sõu như Thanh Hà, Đà Nẵng, Hội An, Thị Nại, Hà Tiờn…. đó biến bờ biển trở thành những trung tõm liờn vựng và liờn thế giới. Đến Đàng Trong năm 1618 - 1621, giỏo sĩ người í Cristophoro Borri đó rất ngạc nhiờn: “Cũn về hải cảng thỡ thật lạ lựng, chỉ trong khoảng hơn một trăm dặm một chỳt mà người ta đếm được hơn sỏu mươi cảng, tất cả đều rất thuận lợi để cập bến và lờn đất liền. Là vỡ ở ven bờ cú rất nhiều nhỏnh biển lớn. Hải cảng đẹp nhất, nơi tất cả người ngoại quốc đều tới và cũng là nơi cú hội chợ danh tiếng chớnh là hải cảng thuộc tỉnh Quảng Nam (Hội An)” [5, tr. 91].

Hội An là thương cảng sầm uất nhất trong nền hải thương của chỳa Nguyễn, nằm ở vị trớ thuận lợi, là cảng nước sõu nơi tàu thuyền dễ dàng neo đậu, Hội An

27

mau chúng trở thành thị trường then chốt trong thương mại của xứ Quảng suốt thế kỷ XVII - XVIII. Chia sẻ với nhận xột của Borri, thương nhõn người Phỏp Poirve đến Đàng Trong những năm 1770, cũng cho rằng: “Hải cảng lớn nhất là Hội An, cảng nước sõu và cỏc tàu bố vào đậu ở đõy được an toàn, lối vào dễ đi; đõy là con sụng lớn từ vựng nỳi bờn Lào chảy sang. Hội An là nơi buụn bỏn sầm uất nhất Đàng Trong [51, tr. 95]. Sự phong phỳ của những hải cảng là cơ sở để chớnh quyền chỳa Nguyễn thiết lập quan hệ thương mại với thị trường khu vực và thế giới. Hơn nữa, từ cỏc cảng thị, thương nhõn cú thể dễ dàng kết nối với thị trường địa phương để mua thờm hàng húa. Đồng thời, đõy cũng là nơi tụ họp của thuyền buụn khu vực như người Hoa, người Nhật, do đú cỏc nhà buụn cú thể tỡm thấy ở đõy phong phỳ những loại hàng húa đến từ nhiều khu vực khỏc nhau. Điều này đó lý giải vỡ sao tàu thuyền ngoại quốc lại thương xuyờn ghộ vào bờ biển Đàng Trong.

Cựng với hệ thống thương cảng, thỡ những hũn đảo ngoài khơi cũng đúng vai

trũ đặc biệt trong thương mại Đàng Trong. Chỳng ta biết rằng, mặc dự sự phỏt triển

vượt bậc của ngành hàng hải đó tạo ra cỏc con tàu lớn vượt đại dương, đẩy nhanh những phỏt kiến địa lý của người phương Tõy khi tỡm đường sang phương Đụng, nhưng nhỡn chung sự đi lại của những con tàu vượt biển trong giai đoạn cận đại sơ kỳ vẫn phụ thuộc vào chế độ giú mựa. Trong lộ trỡnh đú, những cơn bóo biển quả là những đối thủ nguy hiểm với cỏc nhà hàng hải. Tuy nhiờn, sự tồn tại của những hũn đảo ngoài khơi như Cự lao Chàm hay Cụn Đảo đó cung cấp một nơi trỳ ngụ an toàn cho những con thuyền trong hành trỡnh vượt đại dương. Quan trọng hơn, những hũn đảo này đó trở thành điểm kết nối vựng biển Đàng Trong với khu vực, bởi lẽ “toàn bộ dũng chảy ven biển phớa nam của Cự Lao Chàm hợp với lối thụng hành chớnh yếu trờn biển, nối kết Trung Hoa và Ấn Độ Dương để tạo nờn một dũng duy nhất” [138, tr. 139]. Sự cú mặt của những hũn đảo ngoài khơi dường như cũng thỳc đẩy những hoạt động trao đổi, bởi đõy là nơi “neo đậu, cung cấp những chỉ dẫn về thương mại, nước ngọt, sửa chữa tàu và trong những điều kiện thuận lợi cú thể thực hiện những trao đổi thương mại nhỏ [138, tr. 140 – 141].

Như vậy, cựng với những cảng biển là cửa ngừ giao thương với thuyền buụn ngoại quốc thỡ những hũn đảo ven biển Đàng Trong cũng tham gia ở mức độ nhất định vào hoạt động thương mại. Một số thương nhõn nước ngoài khi đến giao

28

thương với Đàng Trong đó nhỡn thấy tiềm năng của nú và nhanh chúng tỡm cỏch thiết lập quan hệ thương mại với vương quốc của họ Nguyễn. Người Phỏp tỏ ra là những thương nhõn nhanh nhạy trong quỏ trỡnh này, khi đến Đàng Trong, những nhõn viờn của cụng ty Đụng Ấn Phỏp đó mau chúng nhỡn ra tiềm năng thương mại của Cụn Đảo. Họ cho rằng “Hũn đảo (Cụn Đảo - TG) sẽ là nơi trỳ ẩn cho cỏc tàu của người chõu Âu đi sang Trung Quốc, người ta cú thể trỳ chõn vào mựa đụng, sửa sang đỏy tàu, chữa lại cho chắc chắn đủ mọi loại tàu trong cảng ở phớa Bắc bằng cỏc loại gỗ dựng cho xõy dựng sẵn cú khi cần thiết” [51, tr. 106]. Như vậy, dự khụng đúng vai trũ then chốt, quyết định tới sự phỏt triển, hưng thịnh của nền hải thương Đàng Trong, nhưng những hũn đảo này là điểm dừng chõn trỏnh giú bóo lý tưởng cho tàu thuyền khi qua lại vựng biển Đàng Trong, cũng như đảm bảo cho những hoạt động buụn bỏn với chớnh quyền Thuận Húa diễn ra thuận lợi. Những trao đổi thương mại nhỏ tại cỏc hũn đảo này càng củng cố vững chắc vị trớ của chỳng trong kinh tế ngoại thương Đàng Trong.

Cú thể thấy, những điều kiện tự nhiờn thuận lợi, cỏc cảng nước sõu và những hũn đảo ngoài khơi, là tiền đề quan trọng, cung cấp những vị trớ thả neo an toàn cho thuyền buụn tới giao thương với Đàng Trong. Nhưng cú lẽ vai trũ của những thương cảng này khụng chỉ dừng lại ở đú, mà quan trọng hơn đõy chớnh là

thị trường trung gian kết nối thương mại trong khu vực, đặc biệt chỳng đúng vai trũ tam giỏc trong mối quan hệ thương mại giữa Trung Hoa và Nhật Bản. Vai trũ

trung gian này của thị trường Đàng Trong gúp phần quyết định trong việc tạo nờn sự hưng thịnh cho kinh tế ngoại thương. Cú mặt ở Đàng Trong những năm 1776, học giả Lờ Quý Đụn đó cho thấy vai trũ trung gian trong thương mại của xứ Thuận Húa: “Xứ Thuận Húa, đường thủy đường bộ liờn tiếp với xứ Quảng Nam, phớa hữu xứ Quảng Nam lại thụng với cỏc nước phiờn, về đường biển thỡ cỏch cỏc tỉnh Phỳc Kiến, tỉnh Quảng Đụng khụng đến 3, 4 ngày. Cho nờn thuyền buụn từ trước đến tụ hội ở đấy” [16, tr. 299].

Cú lẽ sự phong phỳ những nguồn thương phẩm, khu vực trung chuyển quan trọng đó thu hỳt đụng đảo người Hoa và người Nhật tới thiết lập những mối quan hệ thương mại với Đàng Trong. Sự xuất hiện đụng đảo Hoa thương và Nhật thương tại đõy đó đưa Borri tới kết luận “người Tàu và người Nhật là những người làm thương

29

mại chớnh yếu ở xứ Đàng Trong” [5, tr. 90]. Khụng chỉ cú thương nhõn khu vực, thương nhõn chõu Âu cũng tỡm thấy ở đõy những nguồn hàng mỡnh cần. Poirve đó cho rằng “cũng dễ thấy được qua những gỡ đó kể ra trờn đõy những loại hàng mà họ cú thể tỡm được để chở đi sang Trung Quốc, sang bờn miền duyờn hải Ấn Độ hoặc ngay cả sang chõu Âu” [51, tr. 96]. Như vậy, Đàng Trong trở thành nơi cung cấp thương phẩm cho cỏc thuyền buụn khu vực, ngoại quốc đồng thời cũng là nơi mà hàng húa của cỏc nước được vận chuyển tới đõy để tỏi cung cấp cho thị trường Trung Hoa, Nhật Bản và thị trường phương Tõy.

Như vậy, điều kiện tư nhiờn thuận lợi cho việc thiết lập những hải cảng trờn bờ biển Đàng Trong, cựng với sự tồn tại của cỏc đảo ngoài khơi như Cự Lao Chàm, Cụn Đảo… đó cho thấy tiềm năng thương mại to lớn. Nú là điều kiện, sức hấp dẫn thuyền buụn cỏc nước tới giao thương với vương quốc của chỳa Nguyễn. Tuy nhiờn, vai trũ của cỏc cảng thị ven biển Miền Trung dường như khụng chỉ dừng lại ở việc cung cấp bến đỗ, buụn bỏn với thị trường địa phương, mà quan trọng hơn, nú cũn cung cấp một thị trường trung gian, bớ mật cho mối quan hệ thương mại giữa người Nhật và người Hoa. Vai trũ này đó lớ giải vỡ sao Hội An (Quảng Nam) là nơi cú số thuyền Chõu ấn đến nhiều nhất trong khu vực Đụng Nam Á. Khụng chỉ cú những thương nhõn khu vực tỡm thấy ở đõy thị trường tiờu thụ hàng húa mà thương nhõn chõu Âu cũng tỡm được những hàng húa cần thiết. Ngoài ra, bờ biển Đàng Trong cũn đúng vai trũ thống nhất thị trường Thuận Húa, kết nối thương mại đường bộ và đường biển lại với nhau, cũng như cung cấp những vị trớ thương mại bớ mật cho những thương nhõn Đàng Ngoài và Đàng Trong.

1.3. Chớnh sỏch khuyến khớch thƣơng mại của chớnh quyền Đàng Trong

Cựng với những nhõn tố trờn, sự hưng thịnh của ngoại thương Đàng Trong cũn là do chỳa Nguyễn cú những chớnh sỏch khuyến thương mạnh mẽ. Những lợi nhuận khụng nhỏ thu được từ nguồn thuế khi đỏnh vào thuyền buụn cỏc nước đó khiến chỳa Nguyễn luụn cú thỏi độ cởi mở, mời gọi cỏc tàu buụn ngoại quốc tới buụn bỏn tại Đàng Trong. Theo nhà truyền giỏo người í Cristophoro Borri thỡ “chỳa Đàng Trong khụng đúng cửa một quốc gia nào, ngài để cho tự do và mở cửa cho tất cả người ngoại quốc, người Hà Lan cũng tới như những người khỏc, cựng với tàu chở rất nhiều hàng húa của họ” [5, tr. 92]. Đồng thời, nhà truyền giỏo này

30

cũng cho biết thờm: “Phương chõm của người Đàng Trong là khụng bao giờ tỏ ra sợ một nước nào trờn thế giới. Thật hoàn toàn trỏi ngược với vua Trung Hoa, ụng này sợ tất cả, đúng cửa khụng cho người ngoại quốc vào và buụn bỏn trong nước ụng. Cỏc sứ giả phải nại nhiều lớ do mới được như ý sở cầu” [5, tr. 93].

Khụng những vậy, Li Tana cũn cho rằng chỳa Nguyễn cũng hoàn toàn khỏc với chớnh quyền họ Trịnh trong những chớnh sỏch của họ hướng về phớa Trung Hoa. Theo tỏc giả, sống dưới cỏi búng của Trung Hoa và sự xõm lược của họ, những nhà cầm quyền của người Việt ở phớa bắc rất thận trọng với người Trung Hoa, nhưng chỳa Nguyễn cú một thỏi độ thoải mỏi đỏng chỳ ý hướng về Trung Hoa, và cho phộp những cộng đồng thương mại quan trọng của người Hoa hỡnh thành ở Huế, Hội An, Quy Nhơn và sau này là Sài Gũn. Vào cuối thế kỷ XVIII, dõn số người Hoa tại phớa nam của Việt Nam cú lẽ là 30 đến 40 nghỡn người [129, tr. 119]. Chớnh sỏch cởi mở với hoạt động ngoại thương đó khiến những cảng biển của Đàng Trong luụn thu hỳt được đụng đảo thuyền buụn cỏc nước, khụng chỉ cú những thương nhõn khu vực, những bạn hàng truyền thống mà cũn cú cả những thương nhõn phương Tõy như người Bồ, người Hà, người Anh và người Phỏp. Chớnh vỡ thế, người ta thấy vai trũ to lớn của những thương nhõn ngoại quốc trong thương mại Đàng Trong “nền thương mại của nước này chủ yếu do người Trung Quốc, người Anh, Hà Lan và nhiều quốc gia ngoại quốc khỏc tiến hành. Họ thường cư trỳ tại đõy hoặc đi về hàng năm [51, tr. 75]. Sự xuất hiện của cỏc thuyền buụn quốc tế đó mang lại lợi ớch cho chớnh quyền Đàng Trong, thụng qua những mối quan hệ này chỳa Nguyễn ngày càng khẳng định được vị thế trong khu vực và thế giới. Hơn nữa, những thương nhõn ngoại quốc cũn là cửa ngừ để xứ Quảng hội nhập với thế giới bờn ngoài. Nhiều giỏ trị văn húa theo đú cũng được du nhập vào Đàng Trong.

Để quản lý, vận hành hoạt động thương mại, chỳa Nguyễn đó thiết lập hệ thống thuế quan nhằm quản lý cỏc thương thuyền đi lại trờn lónh thổ Đàng Trong.

Chớnh sỏch thuế khúa đối với cỏc thuyền buụn cũng cho thấy sự ứng đối mềm dẻo của chớnh quyền Thuận Húa. Lấy tiờu chớ là địa điểm khởi hành và trọng tải hàng húa của tàu thuyền khi đến giao thương với thị trường Đàng Trong đều bị đỏnh thuế, theo đú “Thuyền Thượng Hải mới đến nộp 3000 quan, khi về nộp 300 quan; thuyền Quảng Đụng mới đến nộp 3.000 quan, khi về 300 quan; thuyền Phỳc Kiến

31

mới đến nộp 2.000 quan, khi về nộp 200 quan; thuyền Hải Đụng mới đến 500 quan, khi về 50 quan; thuyền Tõy Dương mới đến 8.000 quan, khi về 800 quan; thuyền Mó Cao, Nhật Bản mới đến 4.000 quan, khi về 400 quan; thuyền Xiờm La, Lữ Tống mới đến 2000 quan, khi về 200 quan. Thuyền nào giấu giếm hàng húa thỡ cú tội, tịch thu thuyền và hàng húa sung cụng. Thuyền khụng cú hàng húa thỡ khụng cho vào cửa biển” [95, tr. 165].

Nguồn thu thuế từ cỏc tàu buụn ngoại quốc đó mang lại những khoản thu lớn cho chớnh quyền Đàng Trong, làm tăng tiềm lực kinh tế cũng như về quõn sự cho vương quốc của chỳa Nguyễn. Sự phỏt triển mạnh mẽ của hoạt động thương mại được biểu hiện rất rừ khi chỳa Nguyễn lấy số thuyền buụn cỏc nước đến buụn bỏn hàng năm với Đàng Trong để đoỏn định sự hưng thịnh của nền kinh tế. Trong cuộc trũ chuyện với nhà sư Thớch Đại Sỏn, chỳa Nguyễn Phỳc Chu (1691 - 1725) đó cho rằng “cỏc năm trước thuyền ngoại - dương đến buụn, một năm chừng sỏu, bảy chiếc, năm nay số thuyền lờn đến mười sỏu, mười bảy chiếc, trong nước nhờ đú tiờu dựng được dư dật” [64, tr. 26]. Với tầm nhỡn chiến lược, cỏc chỳa Nguyễn đó ra sức khuyến khớch, mời gọi cỏc thương nhõn khu vực và quốc tế tới buụn bỏn. Trong mối quan hệ hai chiều, sự xuất hiện của đụng đảo thuyền buụn, thương nhõn cỏc nước đó cho thấy sự vững mạnh của ngoại thương trờn mảnh đất của chỳa Nguyễn.

Khi buụn bỏn tại Đàng Trong, cỏc thương nhõn khu vực như người Nhật và người Hoa là những thương nhõn cú nhiều thuận lợi, được chỳa Nguyễn dành nhiều ưu ỏi. Người Nhật và người Hoa đều được lập những địa điểm cư trỳ lõu dài tại thương cảng Hội An. Nhà sư Thớch Đại Sỏn cho biết “vỡ Hội An là một mó đầu lớn, nơi tập hợp của khỏch hàng nhà nước, thẳng bờ sụng, một con đường dài ba bốn dặm, gọi là Đại - Đường cỏi, hai bờn đường hàng phố ở liền nhau khớt rịt, chủ phố thảy đều người Phỳc Kiến, vẫn ăn mặc theo lối tiờn - triều (nhà Minh). Cuối đường là cầu Nhật Bản” [64, tr. 154]. Sự xuất hiện của những phố Nhật và phố Khỏch đó tạo điều kiện thuận lợi cho những thương nhõn đến buụn bỏn tại Đàng Trong, những nhà buụn này cú thể lưu trỳ lõu dài để làm nhiệm vụ thu gom hàng húa cung cấp cho cỏc tàu buụn đến vào vụ giú mựa. Khụng chỉ cú cỏc thương nhõn khu vực, đến đầu thế kỷ XVII, nhiều thương nhõn, giỏo sĩ phương Tõy như Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, Phỏp đều đến Đàng Trong buụn bỏn. Với sức hấp dẫn của cỏc nguồn thương

32

phẩm nờn hầu hết cỏc thương nhõn chõu Âu đều muốn được giao thương lõu dài với chớnh quyền Thuận - Húa. Trong hoạt động thương mại đú, thực tế đó cho thấy sự cạnh tranh quyết liệt của những nhà buụn chõu Âu khi tỡm cỏch thiết lập mối quan hệ với phủ chỳa và thu mua hàng húa. Trong mối quan hệ thương mại phức tạp giữa những nhà buụn phương Tõy, chỳa Nguyễn đó cho thấy một thế ứng đối mềm dẻo

khi luụn tỡm cỏch giữ cõn bằng giữa cỏc thế lực để vừa khai thỏc khả năng kinh tế, vừa hạn chế những tỏc động xấu về chớnh trị trỏnh biến Đàng Trong thành nơi tranh giành lợi ớch, xung đột giữa cỏc cường quốc [43, tr. 79]. Chớnh thỏi độ mềm

dẻo, khộo lộo của chớnh quyền Thuận Húa, thuyền buụn cỏc nước đều tuõn thủ chế độ thuế quan và tiếp tục đến giao thương với Đàng Trong. Điều này đó lớ giải tại sao trong suốt hai thế kỷ giao thương với Đàng Trong, hầu như khụng xảy ra những cuộc tranh chấp, xung đột lớn nào giữa cỏc nước. Chớnh sỏch khuyến khớch thương mại của chỳa Nguyễn đó gúp phần to lớn vào sự phục hồi trở lại hàng loạt cỏc cảng

Một phần của tài liệu Các nguồn và thương phẩm ở Đàng Trong thế kỷ XVI – XVIII (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)