Nguồn với chức năng hành chớnh, quõn sự

Một phần của tài liệu Các nguồn và thương phẩm ở Đàng Trong thế kỷ XVI – XVIII (Trang 34)

Khỏc với miền Bắc và miền Nam, miền Trung được vớ như chiếc đũn gỏnh, gỏnh hai bồ thúc lớn của đất nước là Đồng bằng Sụng Hồng và Đồng bằng sụng Cửu Long. Dải đất miền Trung nhỏ hẹp với những dóy nỳi cao ở phớa Tõy và biển ở phớa Đụng đó quy định nờn một đặc tớnh văn húa, chớnh trị và kinh tế riờng biệt của vựng đất này. Dạng thức địa hỡnh “một đốo

một đốo rồi lại một đốo” [105, tr.

283–284] (như mụ hỡnh 1), cựng

với những con sụng bắt nguồn từ phớa Tõy xuụi xuống phớa đụng và đổ ra biển đó vụ hỡnh chung tạo nờn một sự cỏt cứ, chia cắt lónh thổ miền trung thành những đồng bằng nhỏ hẹp. Tuy nhiờn, sự cắt xẻ về mặt địa hỡnh, sự xuất hiện của những dóy nỳi cao và đường bờ biển dài lại mang tớnh chất kết nối nhiều hơn là sự ngăn trở xứ Quảng giao lưu, hội nhập với thế giới bờn ngoài. Những dũng sụng của xứ Thuận – Quảng, khởi nguồn từ phớa Tõy và đổ ra cỏc cảng biển ở miền đồng bằng đó như những gạch nối, kết nối cỏc vựng miền của Đàng Trong. Bằng cỏi nhỡn địa – nhõn văn, Giỏo sư Trần Quốc Vượng cũng sử dụng mụ hỡnh sụng nước, với những con sụng trải dọc theo lónh thổ xứ Quảng, chảy từ Tõy sang Đụng làm hệ quy chiếu, lớ giải, khỏi quỏt lờn những đặc tớnh văn húa, lịch sử của xứ Thuận – Quảng [105, tr.308-350], [104, tr. 449-464].

Trong ý nghĩa đú, sẽ là thiếu xút và khụng thể cú cỏi nhỡn thấu triệt nếu chỳng ta tỏch đặc tớnh văn húa của Quảng Trị khỏi hệ thống sụng Thạch Hón, đặc tớnh văn húa Huế với sụng Hương, Quảng Nam với sụng Thu Bồn và Bỡnh Định với sụng Cụn…. (xem mụ hỡnh 2) [105, tr. 347 – 348]. Điều đặc biệt là, những dũng sụng này đều bắt nguồn từ dóy nỳi Trường Sơn ở phớa Tõy và xuụi về cỏc cảng thị ở phớa Đụng, hũa vào dũng chảy của đại dương. Do đú, nếu như hệ thống sụng của

Đốo Ba Đội

Thanh

Nỳi Hoàng Mai Biển

Nghệ

Nỳi Đốo Ngang

Rừng Bỡnh

Trị

Thiờn Biển

Nỳi Đốo Hải Võn Đụng

Rừng Quảng Đốo Cự Mụng Bỡnh Định Phỳ Yờn Đốo Cả Mụ hỡnh 1

35 Đàng Trong là phương tiện then chốt kết nối nội vựng, giữa miền ngược và miền xuụi thỡ dũng chảy ven biển lại chớnh là điều kiện để thống nhất lónh thổ xứ Quảng và là cửa ngừ để xứ Thuận - Quảng hội nhập với khu vực và thế giới [138, tr.137]. Trong sự kết nối thương mại Đụng - Tõy, giữa miền ngược và miền xuụi, giữa người Kinh và người Thượng thỡ những dũng sụng chớnh là phương tiện đi lại và chuyờn chở chớnh yếu, quan trọng nhất của Đàng Trong. Những mối giao lưu về mặt xó hội, những giỏ trị văn húa cũng theo dũng chảy của cỏc dũng sụng để thấm sõu vào vựng nội địa, hội nhập với người cao nguyờn ở thượng nguồn. Đõy dường như cũng là phương tiện để cỏc nhà truyền giỏo sử dụng để thõm nhập, truyền đạo vào vựng cao nguyờn phớa Tõy xứ Quảng.

Sử dụng hệ thống sụng nước ở Đàng Trong như hệ quy chiếu, nờn thuật ngữ

Nguồn được dựng trước hết để chỉ ngọn nguồn của sụng, suối. Khi miờu tả về sụng

Thạch Hón (Quảng Trị), Đại Nam nhất thống chớ cho biết: Sụng Thạch Hón ở hai

huyện Đăng Xương và Hải Lăng, phỏt nguyờn từ trong sỏch Man, chảy về tõy bắc hơn 40 dặm đến bói Ái Tử. Lại chảy chừng 33 dặm, thỡ cú nước nguồn Viờn Kiệu chảy vào, rồi chuyển sang phớa đụng nam chừng 10 dặm, qua cửa Ngưu Cước, tục gọi là nguồn Trang. Lại 17 dặm, qua bến Lương Mai, lại 14 dặm qua bến Trinh Thạch, lại 2 dặm, thỡ cú ba dũng khe từ phớa nam qua phường Trà Trỡ mà chảy vào, cuối cựng đổ ra cửa biển Việt Yờn [90, tr. 173]. Cũng theo đặc tớnh này thỡ: Sụng Sài Thị (chợ Củi) (Quảng Nam), ở huyện Diờn Phước do ba ngọn nguồn Chiờu Đàn,

Sụng Mó Cửa Lạch Trường

Thanh

Đốo Hoàng Mai

Lạch Trào Nghệ Cửa Lũ Tĩnh Sụng Lam Đốo Ngang Cửa Nhượng Bạn Cửa Sút Sụng Gianh Bỡnh Cửa Hũn La Sụng Nhật Lệ Cửa Tựng Cửa Việt Sụng Minh Linh Bến Hải

Trị

Sụng Thạch Hón

Thiờn Cửa Eo

Sụng Hương

Đốo Hải Võn Thuận An

Quảng Nam

Sụng Thu Bồn

Quảng Ngói

Sụng Trà Khỳc

Cửa Hàn Cửa Đại (Hội An)

Nước Mặn Sa Huỳnh Bỡnh Định Sụng Cụn Đốo Cự Mụng Quy Nhơn Phỳ Yờn Vũng Rụ Nha Trang Phan Rang Phan Thiết Đốo Cả Khỏnh Hũa Mụ hỡnh 2:

36

ễ Da và Thu Bồn họp thành, nguyờn lưu rất xa, là sụng lớn trong tỉnh. Nguồn Chiờu Đàn cú ba ngọn: một ngọn từ động Man chảy qua xó An Xỏ huyện Hà Đụng là sụng Trạm; một ngọn từ trong động Man chảy qua địa phận 2 thụn Miờu Bụng và Trung Đàn Thượng, rồi chảy về bắc qua địa phận xó Tiờn Giang làm thành sụng Tiờn. Nguồn Thu Bồn do một ngọn từ trong động Man, chảy qua xó Phỳc Sơn huyện Quế Sơn làm sụng Trường. Nguồn ễ Da cú hai ngọn: ngọn sụng cỏi ở phớa nam cú 2 nhỏnh, một nhỏnh phỏt nguyờn từ nguồn Tả Trạch làm sụng Bụng [91,tr. 420-421].

Như vậy, Nguồn xuất hiện trong cỏc ghi chộp, miờu tả về xứ Đàng Trong, trước hết là một cỏc gọi tự nhiờn, miờu tả sự khởi nguyờn của những con sụng, chảy theo hướng Tõy – Đụng và đổ ra cỏc cảng thị ở miền xuụi. Tuy nhiờn, đối với sự tồn tại và phỏt triển của Đàng Trong thỡ vai trũ của Nguồn cũn mang ý nghĩa to lớn hơn nhiều, đặc biệt là về kinh tế, quõn sự.

Với vị trớ thuận lợi trong mạng lưới hải thương khu vực, cựng nhiều chớnh sỏch khuyến thương mạnh mẽ khiến vương quốc của chỳa Nguyễn trở thành điểm đến của nhiều thương nhõn ngoại quốc, những nhà du hành và truyền giỏo… Choỏng ngợp trước những khỏc biệt về điều kiện tự nhiờn, xó hội và văn húa của xứ nhiệt đới, nhiều nhà du hành khi tới Đàng Trong đều cú những ghi chộp, miờu tả tỉ mỉ. Đõy quả là những thụng tin mang giỏ trị lớn bổ sung cho nguồn tư liệu bản địa khi phỏc dựng lịch sử xứ Quảng. Trong hầu hết những miờu tả của người ngoại quốc thỡ Đàng Trong là vựng đất cú lónh thổ hẹp ngang và giới hạn bởi những dóy nỳi cao ở phớa Tõy - nơi cư trỳ, sinh sống của người Thượng. Khi đến Đàng Trong năm 1621, giỏo sĩ người í Cristophoro Borri đó cho biết về lónh thổ của người Thượng như sau: “Xứ Đàng Trong trải dài hơn một trăm dặm theo bờ biển, ở vĩ tuyến 11, cho tới khoảng vĩ tuyến 17, chỗ bắt đầu quốc gia của chỳa Đàng Ngoài. Bề rộng khụng lớn lắm, chỉ chừng hai mươi dặm í, đất bằng, một bờn là biển, một bờn là dóy nỳi chạy dài cú Kẻ Mọi ở. Họ đúng đụ và chiếm giữ miền nỳi rất hiểm trở [5, tr. 13]. Chia sẻ với những miờu tả này, tiến sĩ Gutzlaff, hội viờn của Hội Địa lý Hoàng gia Luõn Đụn, trong tỏc phẩm Geography of the Cochin – chinese Empire cũng cho biết: những người miền nỳi, họ cư trỳ ở vựng giữa Cambodia và Đàng Trong. Người An Nam sử dụng thuật ngữ Mọi để núi tới một số lượng lớn những bộ lạc, cú phương ngữ khỏc nhau và cú tục lệ khỏc nhau, sống chủ yếu dựa vào những

37

loại trỏi cõy hoang dại, một số thỡ ngủ trờn cõy, và một số thỡ dựng một vài nhỏnh cõy dựng thành những tỳp lều tạm bợ. Họ sống trong trong cộng đồng nhỏ, khụng cú những làng lớn. Tỡnh trạng thấp kộm của những con người này lớn khiến họ khụng bao giờ lụi cuốn được người miền xuụi thõm nhập vào những hẻm nỳi, ngoại trừ lợi ớch của việc bắt giữ họ và bỏn họ như những người nụ lệ [119, tr. 90].

Như vậy, cựng với sự cư trỳ của người Việt tại vựng đồng bằng và ven biển thỡ miền nỳi phớa Tõy của Đàng Trong chớnh là nơi cư trỳ của người Thượng. Vựng đất sinh sống của người Thượng cũng là nơi chứa đựng sự phong phỳ của nguồn gỗ quý và nguồn lõm sản mang giỏ trị cao. Khụng thể phủ nhận rằng, trong suốt hơn 2 thế kỷ tồn tại của Đàng Trong thỡ nguồn hàng từ phớa Tõy lónh thổ, xuất phỏt từ nơi cư trỳ của người Thượng đúng vai trũ quan trọng đối với thương mại của họ Nguyễn. Đõy khụng chỉ là thương phẩm để chỳa Nguyễn thiết lập cỏc mối giao thương mà cũn là cơ sở để chỳa Nguyễn thiết lập cỏc mối bang giao khu vực và mở rộng tầm ảnh hưởng của chớnh quyền Thuận Húa.

Trong thế đi lờn của vựng đất mới, cựng với việc thiết lập, ổn định chớnh quyền ở vựng đồng bằng và khụng ngừng mở rộng về phương Nam, thỡ chớnh quyền Thuận Húa cũng từng bước thiết lập sự quản lớ, mức độ ảnh hưởng của mỡnh lờn vựng đất của người Thượng. chỳa Nguyễn đó tổ chức khu vực vựng cư trỳ của người Thượng thành những đơn vị hành chớnh như: Nguồn, Sỏch. Sự tồn tại của Nguồn như một đơn vị hành chớnh trờn lónh thổ của người Thượng này đúng vai trũ quan trọng trong sự hỡnh thành và phỏt triển của Đàng Trong. Tỏc

giả Lờ Quý Đụn tới Thuận Quảng năm 1776 cho biết: “Ở thượng lưu gọi là Nguồn cũng như ở hạ huyện gọi là tổng: Chõu Bắc Bố Chớnh, cú nguồn Cơ Sa gồm 7 thụn phường là: Trang Ma Nai, phường Mớt, thụn Bộc Thọ, phường Kim Bảng, phường Lỗ Hang, phường Đồng Sai, phường Lóng Trần; nguồn Kim Linh gồm 8 thụn phường là: phường Cổ Liờm, phường Quy Viễn, trang Làng Nờ, phường Phỳc Lạc, phường Phỳc Chử, thụn Cầu Dũng, thụn Cõu Cõu, thụn Ba Nàng. Ruộng đất ven rừng rất là tốt rộng, dõn cư cũng đụng, dõn đinh cứ 12 tuổi thỡ chịu việc quan, 20 tuổi là lóo, đinh điền khụng phải nộp phỳ thuế, khụng khai hộ tịch [16, tr. 130- 131]. Chia sẻ với những biờn chộp của Phủ biờn tạp lục, tỏc giả Việt sử xứ Đàng Trong cho biết “Hai xứ Thuận, Quảng phớa tõy giỏp nỳi Trường Sơn, nhiều con

38

sụng từ nỳi Trường Sơn chảy qua cỏc bỡnh nguyờn, miền thượng lưu cỏc con sụng ấy gọi là Nguồn (Nguyờn, chỳa Hi Tụng đổi gọi là tuyền). Người Việt và người Thượng thường gặp nhau ở đầu Nguồn để trao đổi húa vật, nờn ở cỏc đầu Nguồn cũng đặt sở tuần ty [36, tr.384].

Sự khan hiếm, tản mỏt của nguồn tư liệu từ chớnh sử đó khụng cung cấp thụng tin chi tiết, hệ thống về cỏc thức tổ chức, quản lý của chỳa Nguyễn tại cỏc Nguồn của người Thượng. Tuy nhiờn sự thiếu hụt đú đó được bổ sung bằng những thành tựu nghiờn cứu liờn ngành, những cụng trỡnh tiếp cận khu vực miền nỳi Trung Kỳ dưới gúc độ dõn tộc học, nhõn học….. đó cung cấp nhiều thụng tin quớ bỏu về đặc trưng địa lý, lịch sử và văn húa của vựng đất Trường Sơn – Tõy Nguyờn. Trong số những nguồn tư liệu đú, ghi chộp của tỏc giả Rừng người Thượng về vựng đất, con người ở phớa Tõy Đàng Trong đó mang đến nhiều thụng

tin thỳ vị. Theo tỏc giả thỡ trước khi cú sự định cư của người Việt tại xứ Thuận – Quảng, vựng đất của người Thượng đó được chia thành cỏc Nguồn (nguyờn) và chịu sự quản lý của một vị quan của Đại Việt, khi đú là Bựi Tỏ Hỏn (1496 – 1568):Năm 1540, hoàng đế An Nam cử viờn quan đầu tiờn phụ trỏch bọn họ; đấy là trấn quận cụng Bựi Tỏ Hỏn, quan cai trị Quảng Nam; ụng từng bước thiết lập quyền tài phỏn của mỡnh lờn những người hoang dó trờn Trường Sơn. Theo truyền thống, một thủ lĩnh thổ dõn với chức danh giao dịch được đặt ra để trụng coi xứ này, được tổ chức thành bốn nguyờn (tức khu vực hay quận), mỗi nguyờn buộc phải cú một cống vật. Bốn nguyờn đú là: Dà – Bụng và Cự – Bà, trong huyện Bỡnh Sơn; Phự – Bà, trong huyện Chương – Nghĩa; Ba – Tơ, trong huyện Mộ Đức. Đồng thời, cũng đặt ra chức cai quan và cụn quan theo tỉ lệ một cai quan một cụn quan cho mỗi nguyờn; riờng nguyờn Dà – Bụng do cú cỏc quan hệ buụn bỏn và quan trọng hơn với người An Nam nờn cú hai cai quan và hai cụn quan [50, tr. 196 – 197]. Ghi chộp trờn cho thấy người Thượng đó chịu sự quản lớ về mặt hành chớnh của nhà Lờ trước khi cú sự xuất hiện của Đàng Trong.

Khi chỳa Nguyễn tiếp quản vựng Thuận Quảng thỡ cỏch thức quản lý này đối với người Thượng hẳn là vẫn tồn tại. Ra đi trong một thế cuộc chớnh trị phức tạp, gõy dựng thể chế trờn vựng đất mới, lại luụn phải tồn tại trong thế đối đầu với họ Trịnh ở Đàng Ngoài, cỏc chỳa Nguyễn – Đàng Trong buộc phải duy trỡ chớnh sỏch

39

mềm dẻo với cỏc tộc người ở phớa Tõy, tạo nờn mụi trường chớnh trị hũa bỡnh cho việc xõy dựng chớnh quyền vựng đồng bằng và là cơ sở để mở rộng ảnh hưởng của Đàng Trong về phớa Đụng và phớa Nam. Cú thể thấy, trong suốt thời đại Đàng

Trong, chớnh quyền Thuận Húa đó thiết lập được mối quan hệ hũa hiếu, tốt đẹp lõu dài với người Thượng. Henri Maitre cũng cho rằng: Năm 1570, tổng trấn Thuận Húa Nguyễn Hoàng, người sỏng lập ra triều Nguyễn, trở thành tổng trấn Quảng Nam và toàn bộ vựng Mọi nằm dưới sự cai quản của chỳa Đàng Trong; xứ sở Mọi bước vào thời kỳ hoàn toàn yờn tĩnh, kộo dài khoảng 200 năm, người An Nam và người Mọi sống tuyệt đối hũa hiếu [50, tr. 198–199]. Như vậy, cựng với việc ổn định và xõy dựng chớnh quyền ở vựng đồng bằng thỡ tại vựng biờn giới phớa Tõy, thụng qua cỏc đơn vị hành chớnh là Nguồn, chớnh quyền Thuận Húa đó tạo lập được mối quan hệ hũa hiếu với người Thượng. Trong buổi đầu xõy dựng cơ đồ, mối quan hệ hũa hiếu với người Thượng đó giỳp chỳa Nguyễn cú được mụi trường chớnh trị hũa bỡnh và kiểm soỏt được nguồn thương phẩm dồi dào ở phớa Tõy.

Tuy nhiờn, khụng chỉ giữ chức năng hành chớnh, Nguồn cũn cú vai trũ quõn sự. Nếu như việc thiết lập hệ thống hành chớnh đó giỳp chỳa Nguyễn dễ dàng kiểm

soỏt, quản lý người Thượng thỡ vai trũ quõn sự của Nguồn là cơ sở để chỳa Nguyễn xõy dựng mụi trường hũa bỡnh, ổn định ở vựng biờn giới phớa Tõy. Những thụng tin từ sử biờn niờn của nhà Nguyễn, từ cỏc bộ địa chớ và những ghi chộp của người nước Ngoài cú mặt tại Đàng Trong đó cho thấy chức năng quõn sự của Nguồn ở xứ Quảng được thực hiện rất tốt. Bởi lẽ, cỏc sử quan của nhà Nguyễn cho biết rất ớt thụng tin về sự tham gia của người Thượng vào những cuộc nổi dậy chống lại chớnh quyền Thuận Húa trong suốt thế kỷ XVI – XVIII. Hỡnh ảnh này dường như đó hoàn toàn biến mất dưới thời cầm quyền của vương triều Nguyễn (1802 – 1945). Nhiều nhà nghiờn cứu cho rằng, nếu như Nguyễn Hoàng vị chỳa khai mở đất Đàng Trong là người tạo dựng cơ sở, nền múng cho sự hỡnh thành một mụ hỡnh mới ở Đàng Trong, thỡ chỳa Sói Nguyễn Phỳc Nguyờn (cq: 1613 – 1635) chớnh là người kế tục và biến những tư tưởng ấy thành hiện thực. Dưới thời cầm quyền của chỳa Nguyễn Phỳc Nguyờn, năm 1627, cuộc chiến giữa Đàng Trong và Đàng Ngoài chớnh thức nổ ra và dẫn đến hệ quả là năm 1672, sau 7 lần giao chiến, cục diện cỏt cứ Đàng Ngoài – Đàng Trong đó được xỏc lập. Để tạo dựng mụi trường chớnh trị hũa bỡnh,

40

ổn định, chỉ 9 năm sau khi lờn cầm quyền, chỳa Sói đó cho thiết lập dinh Ai Lao ở thượng lưu sụng Hiếu (Quảng Trị), nhằm kiểm soỏt người Thượng ở phớa Tõy và những mối giao thương với người Lục Hoàn, Vạn Tượng (Lào) vốn đó rất nhộn nhịp tại đõy. Đại Nam thực lục cho biết về sự kiện thành lập dinh Ai Lao như sau: “Nhõm Tuất, năm thứ 9 [1622], chỳa cho rằng sụng Hiếu xó Cam Lộ (thuộc huyện Đăng Xương) giỏp giới với đất Ai Lao, cỏc bộ lạc Man Lục Hoàn, Vạn Tượng, Trấn Ninh, Quy Hợp, đều cú đường thụng đến đấy, bốn sai đặt dinh, mộ dõn chia làm 6 thuyền quõn để coi giữ, gọi là dinh Ai Lao” [95, tr. 41].

Cú thể thấy trong mối quan hệ với những quốc gia ở biờn giới phớa Tõy, Ai

Một phần của tài liệu Các nguồn và thương phẩm ở Đàng Trong thế kỷ XVI – XVIII (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)