Nguyễn Hoàng vào trấn thủ Thuận Húa năm 1558, chưa đầy một thế kỷ sau, vào thế kỷ XVII, nhiều thương nhõn, nhiều nhà truyền giỏo khi đến Đàng Trong đó vụ cựng ngạc nhiờn trước sức mạnh về quõn sự và kinh tế của chỳa Nguyễn. Năm 1621, giỏo sĩ người í Cristophoro Borri cú mặt ở Đàng Trong truyền giảng đó vụ cựng kinh ngạc trước sức mạnh thủy quõn của chỳa Nguyễn, theo miờu tả của ụng thỡ “điều giỳp chỳa (Đàng Trong – TG) rất đắc lực trong cuộc dấy binh chống chỳa Đàng Ngoài, đú là ngài cú một trăm thuyền chiến và hơn nữa, chỳa rất mạnh về đường biển, như đó mạnh về đường bộ vỡ cú sỳng ống” [5, tr. 83], và “thế lực của chỳa rất mạnh đến nỗi khi ngài muốn, ngài cú thể cho tuyển ngay được tỏm mươi ngàn quõn binh chiến đấu. Với tất cả lực lượng này ngài vẫn cũn sợ chỳa Đàng Ngoài vốn cú lực lượng lớn hơn gấp bốn lần” [5, tr. 84].
Khoảng 20 năm sau đú, nhà truyền giỏo Alexandre De Rhodes cũng vụ cựng thỏn phục trước sức mạnh trờn biển của chỳa Nguyễn. Cảnh tượng đẹp đẽ với những chiến thuyền được trang trớ lộng lấy đó khiến vị giỏo sĩ người Bồ Đào Nha
46
này khụng khỏi tũ mũ và ghi chộp tỉ mỉ về những hoạt động trong cỏc ngày thao diễn9, theo Alexandre de Rhodes “cuộc thao diến thứ nhất là một trận thủy chiến hai mươi thuyền chiến thếp vàng lượn nghỡn kiểu trờn sụng lớn của tỉnh này. Chớnh chỳa cũng ở trong một thuyền rất lộng lẫy. Chỳa cũng thao diễn cựng với mấy quan lớn trong phủ. Trong khi đú hoàng tử cựng người em biểu diễn trong một cỏnh đồng rộng lớn gần đú. Như vậy, người Tõy được dự cựng một lỳc cả hai cuộc thao diễn, trờn đất và trờn sụng. Họ thỳ nhận chưa bao giờ thấy cảnh đẹp như vậy [62, tr. 181]. Cũng theo nhận định của Alexandre De Rhodes thỡ sở dĩ chỳa tổ chức sự kiện này là vỡ chỳa muốn cho người ngoại quốc quý chuộng nước chỳa biết rằng xứ Đàng Trong khụng phảvi là một xứ man di. Những miờu tả của người ngoại quốc cú mặt tại Đàng Trong đó cho thấy sự giàu cú và sự phỏt triển mạnh mẽ về lực lượng thủy quõn của Đàng Trong. Như vậy, chỉ chưa đầy một trăm năm sau, chỳa Nguyễn Đàng Trong đó biến vựng đất vốn được coi là chốn ễ chõu ỏc địa thành một vựng đất tràn đầy sức sống, sinh khớ của sự phỏt triển. Vựng đất cú sự thu hỳt kỳ diệu thương nhõn ngoại quốc, những đoàn thuyền buụn và những nhà truyền giỏo. Nhiều nhà nghiờn cứu khi phõn tớch tiềm lực, cơ sở để tạo nờn sức mạnh của Đàng Trong đều nhấn mạnh đến vai trũ của ngoại thương, đặc biệt là thương mại. Li Tana cho rằng: Ngoại thương đó trở thành yếu tố quyết định trong tốc độ phỏt triển của Đàng Trong. Ngoài thương nghiệp, khụng gỡ khỏc cú thể giỳp họ Nguyễn xõy dựng một cỏch nhanh chúng vựng đất ớt nhõn lực này để cú thể đương đầu nối với một vựng đất cú số tiềm lực nhiều gấp đụi, gấp ba Đàng Trong về mọi mặt. Đối với cỏc nước khỏc ở Đụng Nam Chõu Á, vấn đề ngoại thương cú thể chỉ là vấn đề làm giàu, nhưng đối với Đàng Trong vào buổi đầu, đõy là một vấn đề sống chết [128, tr. 60].
Khụng thể phủ nhận rằng kinh tế ngoại thương đó đúng gúp vào ngõn sỏch của họ Nguyễn nguồn thuế rất lớn. Tuy nhiờn, cựng với nguồn lợi từ những mối giao thương thỡ thuế thu được từ Nguồn cũng chiếm một tỉ lệ đỏng kể. Cú thể núi cựng với chức năng quõn sự, hành chớnh thỡ Nguồn trong kinh tế hàng húa của họ Nguyễn cũn
giữ chức năng thu thuế. Những ghi chộp, miờu tả tỉ mỉ của Phủ biờn tạp lục đó cho thấy cỏch thức thu thuế của chỳa Nguyễn Đàng Trong cú nhiều khỏc biệt với chỳa
9
Theo ghi chộp của Alexandre De Rhodes thỡ sự kiện này diễn ra vào năm 1645, tại Đà Nẵng, dưới thời chỳa Thượng Nguyễn Phỳc Lan (cq: 1635 – 1648)
47
Trịnh Đàng Ngoài: Hai xứ Thuận Húa và Quảng Nam, triều trước và họ Nguyễn trấn giữ, chỉ là hàng năm sai người chiếu số ruộng hiện cày cấy mà thu tụ thuế. Năm Cảnh Trị thứ 7 (1669), Dũng quốc cụng Nguyễn Phỳc Tần mới sai quan đi khỏm đạc ruộng cụng ruộng tư, nhà nước thu thúc tụ định làm hạng nhất, hạng nhỡ, hạng ba, cựng đất khụ và bói mầu, biờn vào sổ sỏch, cho ruộng cụng đều trả về xó, cho chia đều mà cày cấy và nộp thuế. Nếu cú người đem sức mỡnh ra khai phỏ những chỗ rừng rỳ bỏ hoang, thành ruộng khai ra, thỡ cho làm ruộng tư, nhà nước thu thúc tụ, xó ấy khụng được tranh chia, lấy thế làm lệ vĩnh viễn [16, tr. 161-162]. Như vậy, chớnh quyền Thuận Húa đó cho phộp những người Việt di cư đến Đàng Trong được tư do khai phỏ đất đai và biến thành ruộng tư, hàng năm chỉ phải nộp thuế cho chỳa Nguyễn. Nguồn thuế này cũng tăng lờn cựng quỏ trỡnh mở rộng về phương Nam: Trời đất mở mang dần dần, cho nờn nỳi sụng, đất cỏt, nhõn vật, tiền của, cú chỗ trước thỡ bỏ hoang nay khai phỏ, cú thứ trước ớt nay nhiều, khụng giống nhau. Như xứ Thuận Húa về thời Hồng Đức chỉ cống sản vật, Thiờn nam dư hạ tập khụng thấy chộp lệ nộp thúc tụ. Nay thấy ở sổ cũ của họ Nguyễn thỡ ruộng đất cụng tư hàng năm nộp thúc đến 3.533.356 hộc. Xứ Quảng Nam từ thời Hồng Đức mới lấy nước Chiờm Thành thỡ bắt đầu đặt chỉ cú 3 phủ. Đến họ Nguyễn trước thỡ lấy quỏ nửa nước Chiờm Lạp, biờn hết dõn vào sổ hộ, đặt thờm 5 phủ, tụ thuế rất nhiều [16, tr. 257-258].
Như vậy cựng với những mối lợi thu được từ những đoàn thuyền buụn thỡ trong suốt quỏ trỡnh tồn tại của mỡnh, chớnh quyền Đàng Trong đó xõy dựng được một hệ thống thuế rất năng động và mềm dẻo. Lờ Quý Đụn khi vào kinh lý xứ Thuận – Quảng hẳn là vụ cựng ngạc nhiờn trước sự khỏc biệt này, nờn đó cú những biờn chộp hết sức tỉ mỉ về cỏc loại thuế của Đàng Trong. Theo thụng tin của Phủ
biờn tạp lục thỡ nguồn thuế tại xứ Quảng rất đa dạng, thuế được thu trờn nhiều
phương diện từ thuế thõn, thuế chợ, thuế đầm, thuế đũ đến thuế cư trỳ…..Lờ Quý Đụn cho biết về những nguồn thuế được miễn tại một địa phương của Đàng Trong như sau: Tổng Bỏi Trời và xó Mai Xỏ đều trồng cõy dầu lai, ộp bỏn làm kế sinh nhai. Xó Thủy Mỗi huyện Lệ Thủy cũng mua quả dầu để ộp bỏn cho khỏch hộ cỏc huyện. Phường Thủy Mỗi lệ nộp thuế dầu sơn, mỗi năm 40 chĩnh, được miễn cả cỏc mún sưu, lớnh, cầu đường, đập lũy, kho tàng, cỏ voi, đũ chợ, quan cảng, gạch ngúi cựng bài biểu, tiờu thưởng và cỏc vật ngoài [16, tr. 416].
48
Thụng tin của Phủ biờn tạp lục cho thấy nguồn thuế của chớnh quyền Thuận – Quảng rất phong phỳ, thuế được thu trờn tất cả cỏc mặt của đời sống cỏ nhõn. Mặc dự vậy điều đặc biệt là, chỳng ta thấy rất ớt thụng tin đề cập đến sự chống đối hay nổi dậy chống lại chớnh quyền Thuận Húa vỡ chớnh sỏch thuế khúa nặng nề trong những thế kỷ đầu của thời đại Đàng Trong. Mối quan hệ hũa bỡnh này cho thấy rằng mức thu nhập của cư dõn hẳn là đỏp ứng được chế độ thuế khúa của chớnh quyền chỳa Nguyễn. Nhận định của một người ngoại quốc dưới thời chỳa Nguyễn Phỳc Nguyờn đó cho thấy rừ điều này: tất cả cỏc thợ, khụng trừ nghề nào đều phải nộp cho chỳa hai phần về loại sản phẩm làm ra, nếu là một người thợ dệt thỡ phải nạp hai cõy vải, mỗi cõy dài trờn 30 một, nếu là thợ hàng lụa, phải nộp hai cõy và phải chọn thứ tốt nhất, nếu khụng sẽ bị trừng trị. Dõn chài lưới, dõn làm vườn, những người đói vàng, thợ làm đồ gỗ, thợ đúng rương hũm trần hay sơn, đều biết rừ họ phải nộp những gỡ. Núi túm lại chẳng cú nghề gỡ khụng phải nộp như thế, tuy vậy, chẳng ai kờu ca, phàn nàn [17, tr. 99].
Nguồn thuế đa dạng từ nụng nghiệp, từ cỏc sản vật và cỏc ngành nghề đó mang lại nguồn ngõn sỏch lớn cho chớnh quyền Thuận Húa, Lờ Quý Đụn cũng cho biết thờm về nguồn thuế đúng gúp vào quốc khố của chỳa Nguyễn năm 1769 như sau: Năm 1769, làm sổ sỏch kế toỏn hằng năm, Thuận Húa, 2 phủ, 8 huyện, 1 chõu, ruộng hơn 153.180 mẫu, đinh hơn 126.850 người. Quảng Nam đến Gia Định, 9 phủ, 25 huyện, 1 chõu, ruộng 270.000 mẫu khoảnh, đinh hơn 165.060 người. Số thu vào trong một năm thỡ Thuận Húa thúc 3.533.356 thăng, gạo 63.655 thăng, tiền 153.600 quan. Quảng Nam đến Gia Định thúc hơn 6.048.500 thăng, gạo hơn 782.000 thăng, tiền hơn 241.900 quan. Lại cỏc thứ thuế nguồn, tấn, đầm, ao, tuần ty, chợ, đũ, mỗi năm thu vào tiền hơn 76.460 quan, vàng 148 lạng, bạc 1.450 lạng. Từ Quảng Nam trở về Nam chiếm 6 phần, Thuận Húa chiếm 4 phần, (ngoài ra cỏc loại như lụa, nhiễu, vải trắng, ngà voi, sừng tờ, sỏp ong, dầu nước, dầu thơm, đường cỏt, mật mớa, mật ong, song, mõy nước, đuốc trỏm, đốn nến thỡ khụng ở trong số thuế này) [16, tr. 173–174]. Cựng với những mối lợi từ cỏc đoàn thuyền buụn thỡ chớnh nguồn thuế từ nụng nghiệp, thủ cụng nghiệp, sản vật…..đó cung cấp nguồn tài lực lớn, đảm bảo sự tồn tại của Đàng Trong trong thế đối đầu với họ Trịnh ở Đàng Ngoài.
49
Trong sự đa dạng nguồn thuế của chớnh quyền Thuận – Quảng thỡ thuế thu được từ cỏc Nguồn đúng gúp một phần của cải rất lớn. Cú thể khẳng định rằng chức
năng thu thuế là một trong những chức năng chớnh của Nguồn trong mụ hỡnh kinh tế Đàng Trong. Theo Lờ Quý Đụn: “Hai chõu Sa Bụi, Thuận Bỡnh đều là dõn man
ở, tại thượng lưu nguồn Cam Lộ huyện Vừ Xương và nguồn Sỏi huyện Hải Lăng. Họ Nguyễn sai quan trụng coi cỏc mường ở nguồn Sỏi, cú thuế cụng để nộp, cú thuế tư làm ngụ lộc cho quan trụng coi. Chõu Sa Bụi hai mường Cha Bụng và Thượng Kế sai một đội trưởng ỏp thu, thuế cụng là 1 con voi đực, cao 5 thước 5 tấc… Chõu Thuận Bỡnh hai mường Trầm Bụn và Xương Cụm… Bốn mường hai chõu ấy hàng năm nộp đủ lệ thỡ nhà nước phỏt cho 3 quan tiền, 1 tấm đoạn gấm đỏ, 2 tầm lụa thuế, tiền quản tượng 1 quan, 1 con lợn thay bằng tiền 1 quan, 3 chĩnh mắm, 3 chĩnh rượu, 2 bao gạo, 2 sọt muối” [16, tr. 258-259].
Biờn chộp về nguồn ở Quảng Bỡnh, tỏc giả Phủ biờn tạp lục cũng cho biết:
Ba nguồn ở huyện Khang Lộc, năm Mậu Tý, lệ nộp thuế ngụ lộc của thủ trấn Quảng Bỡnh Nguyễn Phỳc Lý cựng cỏc tiền cụng là 600 quan. Nguồn An Đại, tiền thuế 189 quan 3 tiền, sỏp ong 7 khối, mỗi khối cõn nặng 3 quan, cộng 21 quan, mật ong 41 chĩnh, mỗi chĩnh giỏ 2 tiền, cộng 8 quan 2 tiền,…. Cỏc tiền cộng 230 quan 2 tiền. Nguồn An Nỏu (Quảng Bỡnh), tiền thuế 235 quan 9 tiền;…Nguồn Cẩm Lý tiền thuế 64 quan, sỏp ong 1 khối cõn nặng 3 quan, cỏc tiền cộng 68 quan 9 tiền [16, tr. 267- 268]. Tại Quảng Nam, Nguồn ễ Da, hàng năm tiền thuế 550 quan, song 20 cuộn, mõy sắt 3.500 sợi, đốn cảm lóm (nhựa trỏm) 3.700 chiếc, dầu vừng 13 chĩnh. Nguồn Thu Bồn, hàng năm nộp thuế vàng 3 hốt 8 lạng 3 đồng 1 cõn, tiền thuế và tiền trầu 712 quan, sỏp ong cõn nặng 40 quan tiền, dầu nước 3 chĩnh. Nguồn Chiờu Đàn, hàng năm tiền thuế 2.069 quan, trước kia cấp ngụ lộc cho quan nội hữu, phải nộp bạc tốt 20 hốt 6 lạng [16, tr. 268-269]. Những sản vật từ vựng nỳi phớa Tõy đều được chớnh quyền Đàng Trong kiểm soỏt thụng qua việc thu thuế. Chức năng thu thuế của Nguồn khụng chỉ giỳp chỳa Nguyễn kiểm soỏt, quản lý được nguồn thương phẩm lõm, thổ sản – vốn là mặt hàng luụn được ưa thớch của thương nhõn miền xuụi, mà cũn giỳp chỳa Nguyễn cú được nguồn thuế từ những mặt hàng này.
Sớm nắm bắt được giỏ trị thương mại của nguồn lõm sản phớa Tõy Đàng Trong mang lại, thương nhõn miền xuụi luụn tỡm cỏch thiết lập mối liờn hệ buụn
50
bỏn trực tiếp với người Thượng để cú được nguồn gỗ quý và những sản vật từ rừng. Chỳa Nguyễn đó kiểm soỏt mối liờn hệ thương mại này thụng qua việc đỏnh thuế tại cỏc sở tuần được thiết lập ở thượng nguồn. Phủ biờn tạp lục cho biết:
nguồn Sơn Bồ ở đầu nguồn huyện Quảng Điền, phớa trờn phớa dưới cú 17 sỏch dõn Man thượng và dõn Man hạ là sỏch A Ra, A Xuống, A Tỏc, Huyền Tiết, A Na, A Ty, Cản, Tụm, Cõu Suốt, A Hồ, Cản Thõm, Quõn Việt, Cản Ty, Ba Lăng, Tất Y, Huyền Đụ, chịu thuế nhà nước cộng 36 suất. Họ Nguyễn trước sai Lờ Minh Đức là cổn quan trụng nom cỏc sỏch dõn man, lấy dõn trong nguồn làm lớnh, ngăn ngừa ỏc man, trưng thu thuế lệ, cỏc dõn miền xuụi muốn lờn đầu nguồn mưu sống, cú ai trỡnh đội trưởng thỡ cho đi, hẹn kỳ về phải đến nộp thuế, khụng cho quỏ kỳ phạm cấm, đề phũng sinh chuyện [16, tr. 265].
Cũng theo tỏc giả Việt sử xứ Đàng Trong thỡ: thời cỏc chỳa Nguyễn, ở cỏc
đầu nguồn chõu Nam Bố Chớnh, huyện Khương Lộc, huyện Đăng Khương, huyện Hải Lăng, Huyện Quảng Điền, huyện Hương Trà, huyện Phự Vang là nơi cú nhiều động, sỏch Mọi, cú đặt quan, thường là một viờn quan cai đội để chăm nom và thu thuế dõn Mọi và người Việt lờn buụn bỏn ở xứ Mọi, thuế ấy gồm hai phần: Thuế cụng để nạp nhà nước, và thuế tư để làm ngụ lộc cho quan hữu trỏch [36, tr. 400]. Là bộ sử được biờn soạn và hoàn thành dưới thời kỳ cầm quyền của triều Nguyễn,
Đại Nam nhất thống chớ cũng cho biết nhiều thụng tin về chức năng thuế của
Nguồn, tuy nhiờn chức năng này dường như đó bị giảm đi dưới thời Nguyễn. Ghi chộp về nguồn Tả Trạch, những sử quan nhà Nguyễn cho biết: nguồn Tả Trạch ở phớa nam huyện Hương Trà, trước kia cú sở Tuần bộ, đặt trước thủ ngự, để tuần phũng mạn nỳi và đỏnh thuế đầu nguồn này, nay bỏ cho người lĩnh trưng, Xột: đầu đời Gia Long, đặt 3 đội gồm 27 người để tuần phũng mạn nỳi, đến khoảng đời Minh Mệnh xột thấy Tả Trạch nguyờn và Hữu Trạch nguyờn đất rộng, đều đặt đồn điền. Đất này chằm rừng man mỏc, thỳ rừng rất nhiều [90, tr. 199]. Về cỏc Nguồn thuộc tỉnh Quảng Bỡnh: Nguồn Kim Linh và Sa Cơ: ở địa phận phường Cao Mại huyện Minh Chớnh, trước cú sở tuần phủ, sau bỏ, Nguồn An Nỏu: ở trạm Đồng Tư về phớa Tõy xó Phỳ Xỏ, huyện Bố Trạch, trước cú sở tuần thủ, sau bỏ, Nguồn Cẩm Lý: ở xó Hoành Viễn huyện Phong Lộc, trước cú thuyền Bỡnh Sơn, sau bỏ [91, tr.56 – 59]. Như vậy, tại nhiều địa điểm Nguồn, nếu như trước đõy dưới thời chỳa Nguyễn đều
51
cho đặt sở tuần ty để kiểm soỏt sự kết nối giữa miền ngược và miền xuụi thỡ đến thời kỳ nhà Nguyễn đều bị bói bỏ. Mặc dự vậy, những biờn chộp của Quốc sử quỏn triều Nguyễn đó cho thấy một cỏch chắc chắn rằng chức năng thu thuế của Nguồn đó tồn tại một thời gian dài dưới thời chỳa Nguyễn Đàng Trong.
Tuy nhiờn, một điều cú phần nghịch lý là, nếu như Nguồn với chức năng thu
thuế đó đúng gúp một phần tài chớnh lớn cho chớnh quyền Thuận Húa, thỡ dường như cũng chớnh những mõu thuẫn trong chức năng thuế của Nguồn đó gúp phần dẫn đến sự sụp đổ của mụ hỡnh Đàng Trong. Khụng thể phủ nhận rằng, vào cuối thế
kỷ XVIII, thương mại Đàng trong sau nhiều thập niờn hưng thịnh đó đi vào giai đoạn thoỏi trào, những đoàn thuyền buụn tấp nập khụng cũn là hỡnh ảnh thường thấy trờn cỏc thương cảng của Đàng Trong. Để bự lại những thiếu hụt trong ngõn sỏch, chỳa Nguyễn đó tăng thờm nhiều khoản thuế trờn vựng đất của người Thượng.
Đại Nam thực lục cho rằng: năm 1754, thăng Trương Phỳc Loan làm quốc phú,
giữ việc Hộ bộ, quản cơ Trung tượng, kiờm Tàu vụ, cho thu thuế sản vật nguồn