Hệ chiết axit naphthenic của cỏc nguyờn tố phi đất hiếm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu điều kiện tách riêng rẽ Xeri, lantan, praseođim, neođim từ tinh quặng đất hiếm Đông Pao161718 (Trang 34)

g) Ảnh hưởng của nồng độ dung mụi chiết đối với quỏ trỡnh phõn chia

1.3.1.4Hệ chiết axit naphthenic của cỏc nguyờn tố phi đất hiếm

Axit naphthenic cũng như cỏc axit hữu cơ khỏc, ngoài việc cú thể chiết cỏc NTĐH cũng cú thể chiết đa số cỏc nguyờn tố kim loại khỏc. Ion kim loại Mn+ trước tiờn bị chiết vào pha hữu cơ với cỏc hệ số K lớn nhỏ khỏc nhau của phản ứng với anion naphthenat thành muối. Giỏ trị của Kn cú liờn quan với giỏ trị n và bỏn kớnh ion kim loại được chiết, ion cú số oxy hoỏ cao dễ chiết hơn ion cú số oxy hoỏ thấp. Cỏc ion kim loại cú cựng số oxy hoỏ, Kn cú giỏ trị lớn khi bỏn kớnh ion nhỏ. Bởi vậy ion kim loại bỏn kớnh bộ dễ chiết hơn ion kim loại bỏn kớnh lớn cú cựng số oxy hoỏ, v.v… .

Tinh quặng đất hiếm thường chứa cỏc tạp chất là hợp chất của Ca2+, Fe3+, Al3+, Si4+,v.v… ảnh hưởng đến chất lượng của sản phẩm đất hiếm và cú thể gõy nhũ hoỏ ảnh hưởng đến quỏ trỡnh chiết khi sản xuất lượng lớn.

Những nghiờn cứu về cơ chế quỏ trỡnh tỏch một số tạp chất kim loại phi đất hiếm bằng chiết với NAP cho thấy: Ca dễ tỏch khỏi cỏc NTĐH do thứ tự chiết của Ca xếp sau nhiều so với cỏc NTĐH; Fe và Al được tỏch khỏi cỏc NTĐH một cỏch dễ dàng do chỳng đứng trước trong dóy thứ tự chiết và được chiết trước cỏc NTĐH; Si tồn tại ở dạng SiO32- (pH cao) hoặc dạng axớt silixic hợp nước H2SiO3 . xH2O, hoặc phõn tử ở thể dớnh kết mang điện tớch õm mà khụng phải là tồn tại ở dạng ion dương cho nờn khụng bị chiết bởi NAP và dễ tỏch khỏi cỏc NTĐH;…[108] .

Một phần của tài liệu Nghiên cứu điều kiện tách riêng rẽ Xeri, lantan, praseođim, neođim từ tinh quặng đất hiếm Đông Pao161718 (Trang 34)