Hiệu quả thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả của chính sách cho thuê đất phục vụ phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Hải Phòng (nghiên cứu điểm tại khu công nghiệp Tràng (Trang 61)

6. Quan điểm và phƣơng pháp nghiên cứu

2.5.1.Hiệu quả thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương

Tốc độ tăng trƣởng của kinh tế Hải Phòng giai đoạn (1986 - 2012), liên tục tăng trƣởng ở mức khá và ổn định, bên cạnh đó GDP bình quân đầu ngƣời cũng liên tục tăng trong giai đoạn này (năm sau cao hơn năm trƣớc).

Hình 2.9. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế Hải Phòng so với cả nƣớc giai đoạn 1990 - 2011

(Nguồn: Hải Phòng trong công cuộc đổi mới từ năm 1986 - nay)

Tỷ trọng GDP thành phố Hải Phòng năm 2010 đạt 4,5% so với GDP cả nƣớc. Tốc độ tăng trƣởng GDP bình quân từ 13 - 13,5% giai đoạn 2006 - 2010, cao hơn mức tăng của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ khoảng 1,3 lần; GDP bình quân đầu ngƣời (tính theo giá hiện hành) đạt 1.800 - 1.900 USD vào năm 2010. Giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt 1,9 - 2,0 tỷ USD vào năm 2010.

54

Bảng 2.2. Tốc độ tăng trƣởng bình quân hàng năm Hải Phòng Thời kỳ 2006 - 2010 2011 - 2020

GDP 13,2% 13,7%

Dịch vụ 14,2% 14,4%

Công nghiệp - xây dựng 14% 14%

Nông - lâm nghiệp - thủy sản 5,4% 6,4%

Tỷ trọng các ngành trong cơ cấu GDP 2010 2020

Dịch vụ 52 - 53% 63 - 64%

Công nghiệp 39 - 40% 33 - 34%

Nông, lâm nghiệp, thủy sản 7 - 8% 3 - 4%

(Nguồn: Báo cáo và định hướng phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hải Phòng dự báo đến năm 2020)

Tốc độ tăng trƣởng kinh tế Hải Phòng cao hơn rất nhiều so với tốc độ tăng trƣởng kinh tế trung bình chung của cả nƣớc. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao là kết quả chung của sự phát triển của các ngành kinh tế, trong đó có sự đóng góp không nhỏ của các ngành công nghiệp thông qua sự phát triển của các khu công nghiệp của thành phố. Trong giai đoạn từ 1991 đến nay, từ 1 khu công nghiệp đầu tiên (Khu CN Nomura), Hải Phòng đã phát triển lên tới 37 khu và cụm CN phân bố rộng trên địa bàn thành phố.

b) Những thay đổi về cơ cấu kinh tế

Cơ cấu kinh tế của thành phố Hải Phòng giai đoạn 1986 - 2012 có sự thay đổi đáng kể và dịch chuyển đúng hƣớng; giảm dần tỷ trọng Nông, lâm, Thủy sản đồng thời tăng tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng và dịch vụ. Ngành nông, lâm, thủy sản giảm 18,4% năm 1990 xuống còn 9,82% năm 2011, ngƣợc lại tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng từ 32.7% năm 1990 nay tăng lên 37,05% năm 2011, ngành dịch vụ cũng có xu hƣớng tăng từ 48,9% năm 1990 lên 53,13% năm 2011.

Hình 2.10. Cơ cấu kinh tế Hải Phòng giai đoạn 1990 - 2010

55

Nhìn chung cơ cấu kinh tế Hải Phòng có sự chuyển dịch theo hƣờng tăng tỷ trong ngành xây dựng - công nghiệp, dịch vụ và đồng thời giảm tỷ trọng ngành nông - lâm - Thủy sản, hợp với xu thế chung của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa; đô thị hóa chung của cả nƣớc.

Giai đoạn 2006 - 2010 tỷ trọng ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản trong GDP thành phố giảm từ 12,96%/năm 2005 xuống còn 10,1%/năm 2010. Trong cả giai đoạn 2006 - 2010 tỷ trọng ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản trong GDP bình quân của thành phố giảm khoảng 2,95%. Trong khi đó tỷ trọng ngành công nghiệp và xây dựng tăng từ 36,24%/năm 2005 lên 36,97%/năm 2010. Trong cả giai đoạn tỷ trọng của ngành công nghiệp và xây dựng tăng 0,73%

Về tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế giai đoạn 2006 - 2010, trung bình hằng năm tỷ trọng ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản thành phố giảm 0,95%; công nghiệp và xây dƣng tăng 0,15%; thƣơng mại và dịch vụ tăng 0,44%. Nhƣ vậy chuyển dịch cơ cấu kinh tế giai đoạn 2006 - 2010 đã chuyển dịch theo hƣớng hiện đại. Công nghiệp - xây dựng tăng nhẹ và nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản tiếp tục giảm và thƣơng mại, dịch vụ tăng. Sự chuyển dịch bắt đầu ổn định và có những dấu hiệu tốt để phát triển trong giai đoạn sau:

Bảng 2.3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế giai đoạn 2006 - 2010

STT Ngành kinh tế 2005 2010

1 GPD giá trị thực tế (tỷ đồng)

Tổng số 21.371,5 57.288,6

Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản 2.770,5 5.736,0 Công nghiệp và xây dựng 7.745,5 21.179,5

Thƣơng mại, dịch vụ 10.855,5 30.373,1

2 Cơ cấu GDP, giá thực tế (%)

Tổng số 100 100

Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản 12,96 11,96

Công nghiệp và xây dựng 36,24 44,16

Thƣơng mại, dịch vụ 50,79 53,02

(Nguồn: Niên giám thống kê thành phố Hải Phòng 2005 - 2010)

* Về giá trị sản xuất công nghiệp

Theo số liệu thống kê (cục thống kê thành phố), giá trị sản xuất công nghiệp trong giai đoạn 2006 - 2010 đạt khoảng 172.997 tỷ đồng, và đƣợc thể hiện cụ thể nhƣ bảng thống kê sau:

Bảng 2.4. Giá trị sản xuất công nghiệp giai đoạn 2006 - 2010

Khu vực 2006 2007 2008 2009 2010 TTBQ 2006 - 2010 (%) Tổng giá trị sản xuất CN (GCĐ/1994) 25.483,6 30.162,3 35.742,4 38.319,7 43.289,2 14,49

56

Tăng trƣởng công nghiệp giai đoạn này đạt 14,94%/năm. Giá trị sản xuất công nghiệp đƣợc phân theo ngành cấp 1 nhƣ sau:

Bảng 2.5. Giá trị sản xuất công nghiệp cả giai đoạn 2006 - 2010 TT Tên ngành Kết quả TT 2006 - 2010 (Tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Tăng trƣởng bình quân (%)

1 Công nghiệp khai thác 889,1 0,51 7,81

2 Công nghiệp chế biến, chế tạo 170.617,5 98,62 14,78

3 Công nghiệp SX,PP điện, nƣớc 1490,6 0,86 40,96

(Nguồn: Niên giám thống kê thành phố Hải Phòng 2005 - 2010)

Trong cơ cấu ngành công nghiệp trên địa bàn thành phố Hải Phòng giai đoạn 2006 - 2010, trong đó công nghiệp chế biến, chế tạo (sản xuất, lắp ráp tàu) chiếm tỷ trọng lớn với 98,62%. Do đó phát triển công nghiệp thành phố Hải Phòng cần lấy công nghiệp chế biến, chế tạo làm ngành công nghiệp mũi nhọn cần đƣợc ƣu tiên phát triển trong tƣơng lai.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả của chính sách cho thuê đất phục vụ phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Hải Phòng (nghiên cứu điểm tại khu công nghiệp Tràng (Trang 61)