Những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân của sự phát triển con ngƣời ở nƣớc ta

Một phần của tài liệu Một số quan điểm cơ bản về phát triển con người (Trang 52)

7. Kết cấu của luận văn

2.1.2.Những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân của sự phát triển con ngƣời ở nƣớc ta

triển con ngƣời ở nƣớc ta hiện nay

* Những lưu ý khi đánh giá những thành tựu và hạn chế về phát triển con người ở nước ta

Phát triển con ngƣời mang tính lịch sử cụ thể, tùy theo đặc điểm về kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia mà đánh giá. Chỉ số HDI là công cụ chuẩn để đánh giá trình độ phát triển con ngƣời mang tính quốc tế, mặc dù có nhiều ƣu điểm vƣợt trội, song nó không thể đánh giá đầy đủ các khía cạnh về phát triển con ngƣời. Sự phát triển con ngƣời còn phụ thuộc vào các yếu tố dân tộc, chế độ xã hội, đôi khi cả yếu tố văn hóa và bao hàm nhiều yếu tố khác.

Chỉ số phát triển con ngƣời là phép tính trung bình của 3 chỉ số đánh giá về thu nhập, tuổi thọ và giáo dục. Vì vậy, nếu một trong 3 chỉ số thay đổi cao cũng có thể làm thay đổi kết quả của chỉ số phát triển con ngƣời. Ví dụ nhƣ trƣờng hợp của Cộng hòa Gunia (năm 2002) chẳng hạn. Chỉ số phát triển con ngƣời của nƣớc này cao hơn Việt Nam (0,73) là do chỉ số thu nhập cao hơn (0,95), còn chỉ số giáo dục và chỉ số tuổi thọ lại thấp hơn Việt Nam (chỉ số giáo dục: 0,76, chỉ số tuổi thọ: 0,40). Nhƣ vậy, nếu chỉ căn cứ vào phép tính trung bình của 3 chỉ số này mà không chú ý xem từng chỉ số từng thành phần để đánh giá những thành tựu về con ngƣời mà các quốc gia đạt đƣợc dễ bị rơi vào tình trạng phiến diện. Do đó, khi so sánh trình độ phát triển con ngƣời theo bộ công cụ HDI cũng chỉ mang tính tƣơng đối.

Để đánh giá sự phát triển con ngƣời của các quốc gia, chất lƣợng của phát triển con ngƣời bao gồm các khía cạnh nhƣ chất lƣợng giáo dục, trình độ văn hóa, dân trí… luôn là yếu tố đƣợc quan tâm, song nếu ta chỉ dựa vào công cụ HDI để đánh giá thì sự đánh giá này còn có sự khập khiễng, nó mới chỉ đánh giá sự phát triển con ngƣời bằng những con số đo đƣợc mang tính định lƣợng thông qua sự điều tra các khía cạnh về thu nhập, giáo dục, và tuổi thọ.

Một phần của tài liệu Một số quan điểm cơ bản về phát triển con người (Trang 52)