Khái quát đặc điểm thị trường Mỹ đối với hàng may mặc:

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách sản phẩm đối với hang may mặc xuất khẩu sang thị trường mỹ tại công ty cổ phần dệt may hoà thọ (Trang 34)

1.1 Mơi trường văn hố

Trong cuộc sống, người Mỹ rất cởi mở, thân thiện và giản dị. Họ thích thoải mái, khơng câu nệ lễ nghi, quy tắc. Người mỹ thích đi du lịch và hoạt động thể dục thể thao. Hầu như người Mỹ nào cũng đi du lịch và tham gia các hoạt động thể dục thể thao. Chính lối sống và tính cách ấy đã ảnh hưởng đến cách ăn mặc. Ngồi thời gian làm việc ở cơng sở, đa số họ đều thích ăn mặc giản dị như quần áo thể thao, quần jean, polo shirt.

Người mỹ đều rất quý trọng trẻ em thích chăm sĩc, mua sắm hàng hố nhất là quần áo cho trẻ em. Vì vậy thị trường hàng may mặc cho trẻ em và quần áo thể thao là thị trường hấp dẫn, đầy tiềm năng.

Người Mỹ cĩ tính độc lập và thích chứng tỏ mình. Vì vậy các gam màu mạnh mẽ, sáng làm bộc lộ tính cách đều thích hợp với họ. Người Mỹ cĩ tính thực dụng và đặc biệt rất quý trọng sức khoẻ nên chất lượng hàng hố là yếu tố quan trọng hàng đầu. Mọi sản phẩm được sử dụng phải cĩp độ an tồn tuyệt đối.Ở Mỹ số người theo tơn giáo rất cao. Nước Mỹ cĩ gần 500 nghìn nhà thờ, đền Hồi giáo, thánh đường ở rải rác khắp cả nước. Hầu hết người Mỹ đều tin vào Chúa và tín ngưỡng cĩ ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống của họ. Vì vậy hàng may mặc tuyết đối tránh dùng các hình ảnh xúc phạm tơn giáo dây là điều tối kỵ.

1.2.Mơi trường kinh tế

Với dân số gần 290 triệu dân, là một nước cĩ nền kinh tế hùng mạnh nhất thế giới, Mỹ là thị trường vơ cùng to lớn, đa dạng, phong phú. Đối với hàng dệt may mỗi năm Mỹ nhập khẩu hơn 65 tỷ USD. Thật là một thị trường khổng lồ. Kể từ năm 2003, hàng dệt may là ngành hàng dẫn đầu về doanh số xuất khẩu của Việt nam sang thị trường Mỹ, nhưng thật ra giá trị vẫn cịn khá khiêm tốn. Nhắm đến thị trường là mục tiêu chiến lược của ngành dệt may Việt nam nhất là khi ta gia nhập vào tổ chức thương mại thế giới, thị trường Mỹ sẽ mở ra nhiều cơ hội phát triển.

Mỹ là một thị trường rộng lớn với nhu cầu về hàng may mặc rất cao. Hàng năm Mỹ nhập khẩu trên 70 tỷ USD hàng may mặc dệt từ vải, quần áo...

Mỹ cĩ xu hướng đầu tư chiều sâu vào cơng nghệ, trang thiết bị máy mĩc hiện đại. Mỹ nhập khẩu hàng dệt may chủ yếu từ Mêhicơ, Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kơng, Hàn Quốc - các nước này chiếm đến 60% hàng dệt may nhập khẩu vào Mỹ và là

những đối thủ cạnh tranh đáng kể nhất đối với các doanh nghiệp dệt may Việt Nam, trong đĩ cĩ cơng ty Dệt Hồ Thọ. Do vậy, cơng ty cần phải nắm được những thơng tin về đối thủ cạnh tranh như mẫu mã, giá cả, cơng nghệ sản xuất...để cĩ chiến lược xâm nhập thị trường cho phù hợp với thị hiếu tiêu dùng của người Mỹ và tạo chỗ đứng cho hàng hố của cơng ty trên thị trường Mỹ.

1.3.Mơi trường chính trị, luật pháp

Để hàng dệt may thâm nhập vào thị trường Mỹ, cần am hiểu luật pháp, tập quán kinh doanh. Đặc biệt phải nắm vững hai quy định quan trọng:

- Quy định chung của Hiệp định đa sợi MFA, trong đĩ các nước được đơn phương định đoạt các biện pháp khi thấy rằng thị trường dệt may của mình bị phương hại.

- Quy định về hạn ngạch dệt may, trong đĩ mức hạn ngạch sẽ được xác định dựa trên cơ sở giá trị hoặc khối lượng hàng đã đặt vào Mỹ ở thời điểm đàm phán.

Ngồi ra Mỹ cịn cĩ những quy định chặt chẽ đối với các doanh nghiệp khi xuất khẩu hàng dệt may vào Mỹ:

-Luật pháp Mỹ quy định rất chặt chẽ về chất lượng sản phẩm, nhãn mác hàng hố.

- Khơng ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ của người tiêu dùng, chẳng hạn sản phẩm cĩ nguồn gốc từ động vật phải được kiểm tra bảo đảm khơng lây lan mầm bệnh từ động vật sang người.

- Sản phẩm len xuất khẩu vào Mỹ phải cĩ thị thực nhập khẩu của Hải quan Mỹ nhằm ngăn chặn nhập khẩu những sản phẩm khơng phù hợp quy định.

- Số lượng sản phẩm dệt may xuất khẩu vào Mỹ sau khi Hiệp định Thương mại Việt Nam - Mỹ cĩ hiệu lực sẽ được điều tiết bằng hạn ngạch, phải cạnh tranh với hàng dệt may của tất cả các nước và lãnh thổ đã cĩ mặt rất lâu trên thị trường Mỹ như Hồng Kơng, Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan... với kim ngạch hàng năm hiện rất lớn.

Thị trường về hàng dệt may ở Mỹ cũng là thị trường vừa mở vừa đĩng. Sẵn sàng mở cửa để nhập khẩu nhưng nếu hàng dệt hàng may phương hại đến ngành sản xuất dệt may bản địa, sẽ bị áp dụng các biện pháp để “đĩng”. Tuy vậy, đối với chúng ta năng lực cịn thấp, khối lượng hàng hố cịn nhỏ lẻ nên khơng đáng lo ngại về vấn đề này. Ới đâu cũng cần nhắc đến vai trị các Hội đồn ngành dệt may. Những hội đồn này cĩ tiếng nĩi rất quan trọng trong việc điều tiết thị trường.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chính sách sản phẩm đối với hang may mặc xuất khẩu sang thị trường mỹ tại công ty cổ phần dệt may hoà thọ (Trang 34)