Qua nghệ thuật bài trí t-ợng thờ trong chùa

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa Phật giáo và tín ngưỡng dân gian Việt Nam (Qua nghiên cứu một số ngôi chùa đồng bằng Bắc bộ (Trang 95)

Sự hỗn dung giữa Phật giỏo và tớn ngưỡng dõn gian của người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ rất sõu sắc, đa dạng và phong phỳ. Biểu hiện mối quan hệ này khụng chỉ dừng lại trờn lĩnh vực kiến trỳc trong chựa, mà cũn cụ thể hơn trong cỏch bài trớ tượng thờ trong chựa. Bởi núi đền chựa thỡ khụng thể khụng núi đến tượng thờ. Cỏc ban tượng thờ trong chựa là cả một thế giới tõm linh nhiều màu sắc, thể hiện sức sỏng tạo và trớ tưởng tượng tuyệt vời của người dõn lao động.

Chựa ở đồng bằng Bắc Bộ phần lớn là chựa Đại Thừa (Mahayana) bởi vậy mà chớnh điện cũng như cỏc tũa nhà khỏc trong chựa cú rất nhiều tượng Phật (Buddha); Bồ Tỏt (Bodhisattva) cựng với tượng cỏc thiờn thần Phật giỏo khỏc, cỏc tượng thờ trong chựa nhỡn chung rất đa dạng, phong phỳ và phức tạp. Khi quan sỏt một số chựa vựng đồng bằng Bắc Bộ, đặc biệt là chựa Trăm Gian, Chựa Bối Khờ, Chựa Mớa… chỳng ta thấy ngoài những điểm đặc trưng riờng của từng chựa như tục thờ thần của cỏc chựa phần trờn đó trỡnh bày, trong mối quan hệ giữa Phật giỏo với tớn ngưỡng dõn gian thỡ hệ thống tượng thờ trong Phật điện được bài trớ như sau:

Chớnh điện bao giờ cũng là nơi trung tõm của sự thờ cỳng trong chựa. Ở đõy cú rất nhiều bàn thờ, và bàn thờ chớnh ở giữa, thường được làm thành những bậc từ cao xuống thấp. chựa Bắc Bộ thường được bài trớ: Ở tầng cao nhất của ban thờ giữa ở chớnh điện, sỏt vỏch tường, thường cú ba pho tượng

gọi là “Tam thế” tức cỏc vị Phật ở ba thời gian quỏ khứ - hiện tại - vị lai. Ba vị Phật này chỉ là đại biểu cho vụ số Phật trong mọi thời gian và khụng gian, theo quan niệm của Phật giỏo Đại Thừa.

Phớa dưới ba pho tượng Tam thế, thường xếp ba pho tượng gọi là “Di Đà Tam Tụn”, gồm tượng Đức Phật A Di Đà (Amitasha), ở giữa tượng Bồ Tỏt Quỏn Thế Âm (Avalokitesvara) ở bờn trỏi và tượng Bồ Tỏt Đại Thế Chớ (Mahasthamaprapta) ở bờn phải.

Tượng Phật A Di Đà thường cú kớch thước lớn hơn cỏc tượng khỏc. Sự cú mặt ở vị trớ đặc biệt tượng Phật A Di Đà cựng với tượng cỏc Bồ Tỏt Quan Thế Âm và Đại Thế Chớ đó núi lờn ý nghĩa quan trọng của tớn ngưỡng Tịnh Độ trong Phật giỏo Bắc Bộ. Ở Bắc Bộ khụng cú một phỏi Tịnh Độ riờng biệt, nhưng tớn ngưỡng Tịnh Độ phổ biến rộng rói, làm thành một cơ tầng bỡnh dõn cho Phật giỏo. Theo tớn ngưỡng này, người ta tin cú một cừi Tịnh Độ hay Tõy Phương Cực Lạc, nơi cú Phật A Di Đà ngự trị, cỏc Bồ Tỏt Quỏn Thế Âm và Đại Thế Chớ đó tiếp dẫn linh hồn cho chỳng sinh về nơi đú. Người ta chỉ cần nhất tõm niệm danh hiệu Phật A Di Đà (nhiều lần) là cú thể vóng sinh ở cừi Tõy Phương cực lạc. Tờn A Di Đà Phật đó trở thành lời chào nhau của cỏc tớn đồ Phật giỏo Việt Nam.

Sau gian thờ Phật sẽ là gian thờ Mẫu và thờ thánh thần. Phần đặc tr-ng

nhất thể hiện sự kết hợp giữa Phật giáo và tín ng-ỡng dân gian cũng th-ờng nằm ở gian thờ Mẫu.

Cách trang trí trên một bàn thờ Mẫu cũng thể hiện rất rõ sự kết hợp giữa Phật giáo và tín ng-ỡng dân gian. ở bất cứ nơi thờ mẫu nào bao giờ cũng treo rất nhiều đồ vàng mã, nh-ng phổ biến và không thể thiếu là nón, hài, thuyền rồng, đèn lồng đủ các loại và kích cỡ khác nhau với màu sắc rất sặc sỡ. Sở dĩ nh- vậy vì các vị thần đ-ợc thờ ở ban Mẫu từ thánh mẫu tới hàng quan, hàng chầu, ông hoàng và các cô, các cậu đều gồm các vị thần linh gốc gác từ mọi

miền đất n-ớc nên mới có sự đa dạng và phong phú nh- vậy. Nó cũng là sự thể hiện sự tích hợp của tín ng-ỡng dân gian vào nơi thờ Phật. Hay nh- cách bài trí và các vị thần đ-ợc thờ cúng ở điện Mẫu. Cách bài trí này th-ờng đ-ợc bài trí, sắp xếp nh- sau: Cung đệ nhất: cũn gọi là hậu cung, là nơi thõm nghiờm, đõy là ban thờ Tam tũa Thỏnh Mẫu, mà Mẫu Liễu Hạnh là đệ nhất Thỏnh Mẫu, mặc ỏo đỏ, trựm khăn đỏ ngồi chớnh giữa ở vị trớ trang trọng nhất, là Mẫu chủ thể của tớn ngưỡng Mẫu bản địa.

Hai bờn Mẫu đệ nhất là Mẫu đệ nhị và đệ tam, Mẫu đệ tam mặc ỏo trắng, khăn trắng và Mẫu đệ nhị mặc ỏo xanh, khăn xanh tức là Mẫu Thoải và Mẫu Thượng Ngàn thuộc hệ Tam Tũa Thỏnh Mẫu.

Cung đệ nhị: Ban chớnh giữa thờ Ngọc Hoàng, Nam Tào, Bắc Đẩu. Tiếp đến là ban thờ ngũ vị quan lớn (Quan Thượng Thiờn mặc ỏo đỏ, Quan Giỏm sỏt mặc ỏo xanh, Quan Thủy phủ mặc ỏo trắng, Quan Khõm sai mặc ỏo vàng, Quan Tuần Chanh mặc ỏo mầu tớm (đen). Đõy là màu sắc thuộc ngũ hành: Kim, mộc, thủy, hỏa, thổ.

Cung đệ tam: Ban giữa thờ cỏc quan Hoàng Bảy, Hoàng Mười. Hai gian bờn thờ Đức Thỏnh Trần và nhị vị Vương cụ, tức là Khõm từ Hoàng Hậu là vợ đức vua Trần Nhõn Tụn và Thủy tiờn Đại Hoàng Cụng chỳa là vợ Thượng tướng Phạm Ngũ Lóo.

Cung đệ tứ: Gian giữa nhà Mẫu là ban cụng đồng, hai bờn cú ban cụ và ban cậu, dưới cú ban Ngũ hổ, trờn cao cú Thanh xà, Bạch xà.

Gian bờn là động Sơn Trang, hoặc Thổ thần, Chầu Thủ đền. Vớ như chựa Lý Quốc sư, chựa cú Phương Đỡnh. Bờn phải Phương Đỡnh là điện thờ Mẫu, vào nữa là Bỏi đường, tiếp đến là ngoại cung cú hai dóy tượng bằng gỗ, dóy bờn phải là ba tượng quan huyện Thọ Xương họ Phan quờ Thanh Húa làm quan triều Thiệu Trị nhà Nguyễn, dóy bờn trỏi là tượng bốn bà mẹ, vợ (tất cả cỏc pho tượng này đều được điờu khắc thời Nguyễn (1855), đi tiếp là đến hậu

cung cú tượng Thiền sư Minh Khụng bằng gỗ, xung quanh là bốn pho tượng đỏ: Thỏnh Phụ, Thỏnh Mẫu, Giỏc Hải và Đạo Hạnh. Nghệ thuật điờu khắc, chạm trổ theo phong cỏch cuối thời Lờ - đầu thời Nguyễn (thế kỷ XVIII - XIX) được thể hiện rừ nột trờn cỏc cột đỏ, cõy thiờu hương và cỏc pho tượng. Đỏng chỳ ý là nhúm tượng Long Nữ Thiện Tài được tạc bằng đỏ trờn cột cao ba một, cú hoa sen, hoa cỳc, dõy hoa thị, lỏ đề…trang trớ vũng quanh cột.

Nhỡn chung, sự dung hợp, hũa đồng giữa tớn ngưỡng Mẫu và đạo Phật diễn ra ngay cả trong cỏch bài trớ hệ thống tượng thờ trong chựa. Chựa là một quần thể kiến trỳc, khụng gian tõm linh cú cả ban thờ Phật, cú lầu Cụ, lầu Cậu, ban thờ Mẫu, Ban thờ Tổ khỏ đa dạng. Núi đỳng hơn là phức tạp, bộc lộ tớn ngưỡng Mẫu cú sự dung hợp rộng rói khụng chỉ đối với Đạo giỏo, Nho giỏo mà đặc biệt là Phật giỏo và ngược lại. Phật giỏo cũng hàm chứa trong kiến trỳc, khụng gian tõm linh, khụng gian thờ phụng của nú là tớn ngưỡng dõn gian núi chung và tớn ngưỡng Mẫu núi riờng, do vậy cú sức quy tụ lớn.

Như vậy, thiết trớ phối thờ một số vị thần ở cỏc chựa của người Việt đồng bằng Bắc Bộ hiện nay là một quỏ trỡnh trong đú thể hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa Phật giỏo với tớn ngưỡng dõn gian, và đú cũng là kết quả của quỏ trỡnh điều chỉnh lẫn nhau của Phật giỏo và nhu cầu xó hội, khi diễn ra sự phõn tỏch hay phối thờ cỏc vị thần, thỏnh trong khụng gian Phật điện. Sự phối thờ mang tớnh hỗn dung này đuợc diễn ra liờn tục trong suốt chiều dài phỏt triển của Phật giỏo ở đồng bằng Bắc Bộ. Đặc biệt, trong những thập niờn gần đõy khi sự phỏt triển của Phật giỏo nhằm đỏp ứng yờu cầu xó hội, đỏp ứng nhu cầu tõm linh cho tớn đồ, quần chỳng nhõn dõn thỡ hỡnh thức phối thờ thần, thỏnh dần được chỳ trọng hơn, đồng thời sử dụng làm “phương tiện” để đưa con người đến với chõn lý giải thoỏt của Phật. Tất cả đú cho thấy mối quan hệ tương hỗ, khăng khớt của Phật giỏo với tớn ngưỡng dõn gian của người Việt núi chung, đồng bằng Bắc Bộ núi riờng. Vỡ vậy, Henri Maspero đó cú một

cỏch nhỡn nhận về vấn đề phối thờ, bài trớ tượng Phật trong chựa khỏ khỏi quỏt và tinh tế: Thực hành tụn giỏo khụng chỉ hỗn dung với tớn ngưỡng dõn gian mà cũn hỗn dung với cả Nho giỏo, Đạo giỏo nờn người dõn khụng tỏch thành từng tụn giỏo riờng mà nú ăn nhập với tớn ngưỡng dõn gian và mang đậm màu sắc dõn gian, “Qua thời gian, dần dần đó hỡnh thành ra một thứ tụn giỏo dõn gian vay mượn những nột khỏc nhau từ tất cả ba tụn giỏo kia, nhưng lại khụng khỏc với chỳng thật rừ rệt để phải được coi là một hệ thống riờng hẳn ra. Thụng thường cỏc thầy tu Phật giỏo và cỏc đạo sĩ Đạo giỏo cũng tin vào tụn giỏo dõn gian như tất cả mọi người. Ngay cả trong nghi lễ của họ, khi họ làm những nghi thức riờng biệt của Phật giỏo, hay Đạo giỏo, hay Khổng giỏo, thỡ cỏch lý giải riờng của họ cũng rất thường khi gần giống với cỏch lý giải của tụn giỏo dõn gian hơn là với cỏc lý giải của hệ thống tụn giỏo cú những nghi thức ấy…và vỡ tụn giỏo dõn gian quỏ dễ thay đổi và quỏ linh hoạt cho phộp cú những lý giải cỏ nhõn, nờn họ khụng làm cho người ta nghĩ rằng họ thuộc về tụn giỏo khỏc với người thế tục, và khụng để mất đi sự tiếp xỳc với những người này” [32, tr. 143-146].

Phật giỏo dõn gian được hỡnh thành bằng sự kết hợp này, chắc chắn rằng việc dung hũa với tớn ngưỡng dõn gian bản địa của người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ là một khụng gian khụng cú sự ngăn chia, và ở đõy cũng khụng phải là ngoại lệ khi mối quan hệ này đạt đến đỉnh cao của nú dưới thời Lý - Trần.

Khi Phật giỏo du nhập vào cộng đồng người Việt ở Bắc Bộ đó cú sự tớch hợp cỏc nhõn tố mới của Phật giỏo Trung Hoa cũng như dung hợp với tớn ngưỡng dõn gian tiền trỳ của người Việt, tạo nờn một sự đa dạng và phong phỳ cho Phật giỏo Việt Nam. Đồng thời trờn một cỏch thức khỏc của Phật giỏo, nghi lễ thiờn về cầu cỳng của Phật giỏo dõn gian thời Lờ và phỏi Thiền Trỳc Lõm lỳc suy thoỏi, phần nào đó phản ỏnh diện mạo của Phật giỏo đồng

bằng Bắc Bộ buổi đầu với sự hũa quện cỏc yếu tố: tõm linh, thần linh, vật linh.

2.4. Xu hướng biến đổi và một số giải phỏp phỏt huy những giỏ trị văn húa trong mối quan hệ giữa Phật giỏo và tớn ngưỡng dõn gian Việt Nam

Trong thời đại ngày nay, xu hướng toàn cầu húa, quốc tế húa đang diễn ra mạnh mẽ trờn phạm vi toàn thế giới. Đồng bằng Bắc Bộ là trung tõm văn húa, kinh tế, chớnh trị quan trọng của cả nước. Đõy cũng là khu vực vừa chịu tỏc động mạnh mẽ của những luồng tư tưởng văn húa nội sinh đang biến đổi từng ngày, từng giờ cho phự hợp với xu thế phỏt triển chung của nhõn loại, đồng thời cũng chịu sự tỏc động khụng nhỏ của những luồng tư tưởng văn húa ngoại lai xõm nhập. Bối cảnh xó hội đú đó tỏc động và làm biến đổi mối quan hệ giữa Phật giỏo và tớn ngưỡng dõn gian nơi đõy. Nhu cầu tinh thần trong xó hội ngày càng đa dạng và phong phỳ một mặt đó tạo điều kiện thỳc đẩy cho mối quan hệ giữa Phật giỏo và tớn ngưỡng dõn gian được diễn ra liờn tục, bền chặt và luụn biến đổi với những sắc thỏi khỏc nhau, trong xu hướng bản địa húa, hũa nhập và thớch ứng với từng hoàn cảnh cụ thể. Mặt khỏc, trước xu thế phỏt triển chung của cỏc tụn giỏo, với những ảnh hưởng nhất định của cỏc luồng tư tưởng mới Phật giỏo Việt Nam núi chung và ở đồng bằng Bắc Bộ núi riờng cũng như tớn ngưỡng dõn gian đó cú những cải cỏch để khẳng định lại vị thế của mỡnh, chớnh vỡ vậy dẫn đến hai xu hướng sau:

Thứ nhất, xu hướng tỏch Phật giỏo ra khỏi tớn ngưỡng dõn gian, trở về

đỳng với tinh thần Phật giỏo chớnh thống, với giỏo lý Phật giỏo đó xỏc lập từ lõu trờn chớnh quờ hương mà nú ra đời. Cú thể nhận thấy sau một thời gian dài Phật giỏo hũa mỡnh với cuộc sống nhõn sinh, chịu nhiều sự chi phối của xó hội, chớnh lỳc này Phật giỏo đó chuyển mỡnh thay đổi, tỏch khỏi “guồng quay” tỏc động của xó hội, để trở về đỳng chớnh nú với những giỏo lý, triết học nguyờn thủy. Phật giỏo ở đồng bằng Bắc Bộ cũng như Phật giỏo núi chung cú

biểu hiện trở về cội nguồn, tõm thức của mỡnh, tuy chỉ mang tớnh cục bộ trong giới tu sĩ và một bộ phận cư sĩ tõn học, nhưng hệ quả mà nú để lại khụng phải là khụng cú trong nhận thức và cỏch thể hiện của mỗi người.

Thứ hai, xu hướng hỗn dung Phật giỏo và tớn ngưỡng dõn gian, điều này

được thể hiện ở cỏc chựa, đặc biệt, chủ yếu cỏc chựa ở đồng bằng Bắc Bộ, đang đặt ra nhiều vấn đề cần suy nghĩ bởi cỏc mối quan hệ đa chiều của Phật giỏo với cỏc tớn ngưỡng dõn gian và cỏc tớn ngưỡng của tụn giỏo khỏc núi chung trong việc dung hũa giữ gỡn bản sắc văn húa dõn tộc, đồng thời thể hiện tõm thế nhõn sinh của Phật giỏo cũng như việc phục vụ nhu cầu tõm linh cho mọi người. Do đú, sự hỗn dung giữa Phật giỏo và tớn ngưỡng dõn gian ở đồng bằng Bắc Bộ hiện nay khụng chỉ mang trong mỡnh một ý nghĩa nhất định của vấn đề tõm linh, tớn ngưỡng mà cũn mang cả dấu ấn lịch sử, văn húa của vựng đất xưa vựng chõu thổ sụng Hồng.

Từ những điều kiện hỗn dung giữa Phật giỏo và tớn ngưỡng dõn gian của người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ cụ thể trờn, ta thấy hiện nay Phật giỏo đó chủ động hũa nhập vào đời sống văn húa xó hội theo cỏc phương thức:

Sự hỗn dung giữa Phật giỏo và tớn ngưỡng dõn gian theo phương thức “tự phỏt”. Phật giỏo tiếp tục hũa nhập vào tớn ngưỡng dõn gian vốn đang cú một sức sống mónh liệt ngoài xó hội vào chựa để thu hỳt quần chỳng đến với Phật giỏo. Đồng thời, gắn cỏc tập tục lễ nghi của cỏc tớn ngưỡng dõn gian này vào sinh hoạt của nhà chựa như một bộ phận hữu cơ của dõn gian, như cỏc tập tục: Cỳng sao hạn, đốt vàng mó, dõng lục cỳng, cỳng súc vọng, lễ lờn đồng…

Sự hỗn dung giữa Phật giỏo và tớn ngưỡng dõn gian theo phương thức “tự giỏc” tức là “gắn đạo với đời”, phổ cập húa tư tưởng Phật giỏo vào trong mọi sinh hoạt văn húa xó hội của nhõn dõn thụng qua tớn ngưỡng dõn gian và cỏc phong tục tập quỏn. Một số tớn ngưỡng, tập tục dõn gian hoặc tập tục lễ nghi mang nặng ảnh hưởng văn húa tụn giỏo của Trung Quốc đó được biến đổi

thành ảnh hưởng Phật giỏo cú nột riờng của người dõn Bắc Bộ, như là: ăn chay, bố thớ, phúng sinh.

Tuy nhiờn, so với xu hướng tỏch Phật giỏo ra khỏi tớn ngưỡng dõn gian thỡ xu hướng hỗn dung, hội nhập giữa Phật giỏo và tớn ngưỡng dõn gian là xu hướng chiếm ưu thế và mang tớnh phổ biến hơn cả trong Phật giỏo Việt Nam ở đồng bằng Bắc Bộ. Xu hướng này đang diễn ra mạnh mẽ, rộng rói trong hầu hết cỏc chựa ở đồng bằng Bắc Bộ, đều ớt nhiều ảnh hưởng bởi tớn ngưỡng dõn gian. Sự hỗn dung giữa Phật giỏo và tớn ngưỡng dõn gian mang một ý nghĩa to lớn, đỏp ứng nhu cầu văn húa tinh thần cho nhõn dõn vựng đồng bằng Bắc Bộ, kế thừa và phỏt huy những truyền thống văn húa ngàn đời của dõn tộc, tạo ra một đời sống tõm linh phong phỳ cho nhõn dõn, cú ý nghĩa giỏo dục truyền

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa Phật giáo và tín ngưỡng dân gian Việt Nam (Qua nghiên cứu một số ngôi chùa đồng bằng Bắc bộ (Trang 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)