Khái niệm tín ng-ỡng và tín ng-ỡng dân gian

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa Phật giáo và tín ngưỡng dân gian Việt Nam (Qua nghiên cứu một số ngôi chùa đồng bằng Bắc bộ (Trang 36)

Cũng giống như tụn giỏo, tớn ngưỡng là một hiện tượng lịch sử xó hội, ra đời, tồn tại, phỏt triển gắn liền với lịch sử phỏt triển của nhõn loại.

Theo quan điểm của C. Mỏc và Ph. Ăngghen tớn ngưỡng thường được hiểu theo nghĩa tớn ngưỡng tụn giỏo, tức là niềm tin vào lực lượng siờu nhiờn theo những nguyờn tắc thực hành tụn giỏo nhất định. Qua cỏc tỏc phẩm kinh điển, C. Mỏc, Ph. Ăngghen khẳng định: Tớn ngưỡng là một yếu tố của đời sống xó hội, hơn nữa là sản phẩm của lịch sử xó hội do con người sỏng tạo ra. Tớn ngưỡng là một bộ phận của ý thức xó hội, phản ỏnh tồn tại xó hội và chịu sự quy định của tồn tại xó hội. Tớn ngưỡng là niềm tin của con người vào sự tồn tại và sự cứu giỳp của một thực thể siờu nhiờn nào đú được thể hiện qua hệ thống nghi lễ.

Theo từ nguyờn học, thuật ngữ tớn ngưỡng hay niềm tin (belief/believe trong tiếng Anh) cú thể được hiểu là tự do về ý thức (conscience) hay tự do về niềm tin tụn giỏo (Croyance religiouse). Nếu hiểu theo nghĩa thứ nhất thỡ tớn ngưỡng bao trựm lờn cả tụn giỏo, cũn hiểu theo nghĩa thứ hai thỡ tớn ngưỡng chỉ là một bộ phận quan trọng cấu thành nờn tụn giỏo. Như vậy, dự hiểu theo cỏch nào cũng khụng thể tỏch rời tụn giỏo tớn ngưỡng với nhau. Tớn ngưỡng được hiểu nụm na theo dõn gian là đức tin hay niềm tin và sự ngưỡng mộ, hay

ngưỡng vọng. Cũn trong khoa học với cỏc văn bản phỏp quy thỡ tớn ngưỡng được hiểu là niềm tin hay đức tin tụn giỏo.

Trong lịch sử tồn tại và phát triển của xã hội loài ng-ời, con ng-ời đã sáng tạo và tin theo nhiều tín ng-ỡng khác nhau. Có rất nhiều quan niệm khác nhau về tín ng-ỡng.

Có quan niệm cho rằng: “Tín ngưởng l¯ lòng ngưởng mố, mê tín đỗi vỡi mốt tôn gi²o hoặc mốt chù nghĩa” [1, tr. 283]. Quan điểm kh²c thì l³i coi: “tín ngưởng l¯ sữ tin theo mốt tôn gi²o thộ củng, mốt lo³i thần th²nh” [69, tr. 105]. Sách Từ điển tiếng Việt l³i quan niệm “tín ngưởng l¯ tin theo mốt tôn gi²o n¯o đõ” [70, tr. 960]. Một trong những quan điểm cụ thể và sát hợp nhất cho rằng: “tín ngưởng l¯ mốt biểu hiện cùa ỷ thửc về mốt hiện tướng thiêng, mốt sửc mạnh thiêng do con ng-ời t-ởng t-ợng ra hoặc do con ng-ời suy tôn, gán cho một hiện t-ợng, một sức mạnh chỉ cảm thụ đ-ợc mà ch-a nhận thức đ-ợc. Tín ng-ỡng là một sản phẩm văn hoá của con ng-ời đ-ợc hình thành tự phát trong mối quan hệ của con ng-ời với chính mình với ng-ời khác và với giới tự nhiên” [44, tr. 7]. Theo Từ điển tụn giỏo, tớn ngưỡng được hiểu: “Tớn ngưỡng là lũng tin và sự ngưỡng mộ, ngưỡng vọng vào một lực lượng siờu nhiờn, thần bớ; lực lượng siờu nhiờn đú cú thể mang hỡnh thức biểu tượng là “Trời”, “Phật”, “Chỳa”, “Thỏnh”, “Thần”, hay một sức mạnh hư ảo, huyền bớ, vụ hỡnh nào đú tỏc động đến đời sống tõm linh của người ta, được con người tin là cú thật và tụn thờ” [16, tr. 634-635].

Nh- vậy, một cách chung nhất có thể hiểu tín ng-ỡng là niềm tin, sự ng-ỡng mộ đối với một đối t-ợng siêu nhiên nào đó có ảnh h-ởng, chi phối đến đời sống sinh hoạt của con ng-ời. Nó là niềm tin vào những điều linh thiêng, vào sức mạnh huyền bí, vĩ đại mà con ng-ời chỉ có thể cảm nhận bằng trực giác chứ khó có thể nhận thức đ-ợc bằng lý tính. Tín ng-ỡng nh- một hệ thống niềm tin mà con ng-ời tin vào để giải thích thế giới và tạo ra sự an ủi,

cảm giác bình an cho cá nhân và cộng đồng. Và tín ng-ỡng là một hình thức biểu hiện của văn hoá.

Về mối quan hệ giữa tín ng-ỡng và tôn giáo cũng có nhiều quan điểm khác nhau. Có quan điểm cho rằng: tín ng-ỡng và tôn giáo là một và đều gọi chung là tôn giáo, tuy nhiên có sự phân biệt giữa tôn giáo nguyên thuỷ, tôn giáo dân tộc, tôn giáo địa ph-ơng và tôn giáo thế giới. Những quan điểm khác lại cho rằng hai hiện t-ợng này không phải là một. Tín ng-ỡng có tr-ớc và là nền tảng để hình thành tôn giáo, nói cách khác, tôn giáo là sự phát triển của tín ng-ỡng. Sự khác nhau giữa tôn giáo và tín ng-ỡng thể hiện ở một số điểm nh-: tôn giáo có hệ thống giáo lý, kinh điển... đ-ợc truyền thụ qua giảng dạy và học tập ở các tu viện, thánh đ-ờng, học viện... có hệ thống thần điện, có tổ chức giáo hội, hội đoàn chặt chẽ, có nơi thờ cúng riêng nh- nhà thờ, chùa, thánh đ-ờng. Nghi lễ thờ cúng chặt chẽ, có sự tách biệt giữa thế giới thần linh và con ng-ời. Còn tín ng-ỡng chủ yếu mới là sự sùng tín, nó nằm trong tâm thức con ng-ời trong sinh hoạt dân dã và đ-ợc biểu hiện ra chủ yếu trong phong tục, tập quán sinh hoạt nên nó ch-a có hệ thống giáo lý mà mới chỉ là các huyền thoại, thần tích, truyền thuyết. Tín ng-ỡng mang tính chất dân gian, gắn với sinh hoạt văn hoá dân gian. Trong tín ng-ỡng có sự hoà nhập giữa thế giới thần linh và con ng-ời. Nơi thờ cúng và nghi lễ còn phân tán. Tín ng-ỡng phát triển đến một mức độ nào đó có thể thành tôn giáo.

Có quan điểm lại cho r´ng: “tín ngưởng cõ thể xem l¯ đọng nghĩa vỡi c²c kh²i niệm: tôn gi²o nguyên thuự, tôn gi²o sơ khai, tôn gi²o tữ nhiên” [44, tr.7].

Có lúc tín ng-ỡng đ-ợc hiểu như tôn giáo. Nh-ng điểm khác biệt giữa tín ng-ỡng và tôn giáo ở chỗ, tín ng-ỡng thiếu tính hệ thống, ít lý luận và mang tính dân tộc nhiều hơn. Nh-ng chúng lại giống nhau ở chỗ cơ sở của chúng đều là niềm tin của con ng-ời vào cái siêu nhiên - cái đối lập với cái trần tục, cái hiện hữu. Tuỳ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế, xã hội của

mỗi dân tộc, mỗi quốc gia, mỗi địa ph-ơng mà niềm tin vào cái thiêng sẽ thể hiện ra d-ới các hình thức tôn giáo, tín ng-ỡng cụ thể khác nhau. Chẳng hạn nh- niềm tin vào đức Chúa, đức mẹ đồng Trinh của Kitô giáo, niềm tin vào đức Phật của Phật giáo, niềm tin vào thánh, thần của tín ng-ỡng thờ Thành Hoàng, đạo thờ Mẫu...

Nh- vậy, tín ng-ỡng dân gian là một loại hình sinh hoạt tinh thần, ra

đời và phát triển cùng với đời sống con ng-ời từ thuở sơ khai. Nó không hẳn

là một tôn giáo, bởi ở đây mới chủ yếu là là sự sùng bái trong tâm thức của con ng-ời trong sinh hoạt dân dã và đ-ợc biểu hiện chủ yếu qua các phong tục, tập quán sinh hoạt chứ ch-a đ-ợc thể chế hoá hay trở thành giáo luật. Với quan niệm cho rằng bất cứ vật gì cũng có linh hồn nên ng-ời x-a đã thờ rất nhiều thần linh, với c- dân nông nghiệp là những sự vật có liên quan đến nông nghiệp nh-: mặt trời, mặt trăng, đất, rừng, sông, núi, m-a, gió, sấm, chớp...

Việt Nam là một quốc gia đa tôn giáo, tín ng-ỡng. Ng-ời dân Việt nam có truyền thống sinh hoạt, hoạt động tín ng-ỡng từ lâu đời. Các dân tộc trong cộng đồng các dân tộc Việt nam đều có những tín ng-ỡng riêng gắn liền với đời sống kinh tế và tâm linh của mình.

Tín ng-ỡng Việt Nam còn đ-ợc gọi là tín ng-ỡng truyền thống hay tín ng-ỡng dân gian. Đây là tín ng-ỡng của các dân tộc sống trên lãnh thổ Việt Nam và vì vậy, cũng giống nh- các bộ phận khác của văn hoá Việt Nam, nó đều mang những đặc tr-ng của văn minh nông nghiệp. Tín ng-ỡng dân gian Việt Nam chủ yếu dựa trên sự tôn sùng các lực l-ợng siêu nhiên, lòng biết ơn và ng-ỡng mộ với anh hùng dân tộc, ng-ời có công với n-ớc... nh-ng đồng thời nó cũng thể hiện trong đó sự bất lực của con ng-ời trong việc lý giải, nhận thức và quan hệ với các hiện t-ợng trong tự nhiên và xã hội. Đối với ng-ời Việt Nam, tôn sùng thần thánh cũng là một loại tín ng-ỡng. Và chính từ tâm thức tôn sùng đó, đã hình thành nên các phong tục, tập quán và nghi lễ thờ cúng tự nhiên, thờ cúng tổ tiên, thờ Mẫu và nghi lễ phồn thực.

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa Phật giáo và tín ngưỡng dân gian Việt Nam (Qua nghiên cứu một số ngôi chùa đồng bằng Bắc bộ (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)