Chúng ta đều biết rằng, con ng-ời, ngoài những nhu cầu về đời sống vật chất còn có một nhu cầu không thể thiếu về đời sống tinh thần. Đú là nhu cầu thiết yếu cho quỏ trỡnh duy trỡ và phỏt triển sự sống của con người. Trong cuộc sống của mình, ở buổi đầu sơ khai, do ch-a hiểu biết hết và khó lý giải nhiều hiện t-ợng trong thiên nhiên và xã hội, vì thế đi đến lệ thuộc và sự sợ hãi các yếu tố tự nhiên đã khiến con ng-ời tìm đến và xây dựng nên những biểu t-ợng thần linh để cầu cúng với mong muốn đ-ợc che chở, đ-ợc giúp đỡ, đ-ợc an ủi để v-ợt qua những khó khăn và bất trắc của cuộc sống. Chính từ đó tín ng-ỡng dân gian hình thành và phất triển. Mặt khác, trong công cuộc dựng n-ớc và giữ n-ớc đã xuất hiện những con ng-ời có công với n-ớc nên việc biết ơn và thờ cúng những ng-ời này lại là một hình thức nữa làm phong phú các hình thức của tín ng-ỡng dân gian. Cơ sở tín ng-ỡng dân gian của ng-ời Việt Nam vừa dựa trên niềm tin nh- một biện pháp bảo trọng cuộc sống (của mỗi cá nhân, gia đình và cả cộng đồng) mong đ-ợc yên lành (có thờ có thiêng, có kiêng có lành), vừa còn nh- một yếu tố hỗ trợ thêm trong quá trình sản xuất để mong muốn thu đ-ợc mùa màng bội thu đồng thời còn nh- một ph-ơng thức để thực hành và giáo huấn đạo đức, luân lý.
Vì vậy, ở Việt Nam, cũng giống với một số tôn giáo, tín ng-ỡng của ng-ời Việt ngoài mục đích cầu cho nhân khang vật thịnh, thoả mãn tâm linh còn muốn đạt tới mục đích giải thoát con ng-ời, h-ớng con ng-ời đến chân, thiện, mỹ. Chính niềm tin vào sự màu nhiệm của thánh thần, vào sự hoàn hảo tuyệt đối khó tìm thấy trong cuộc sống thực tại đã giúp con ng-ời có đ-ợc niềm tin, ý chí và nghị lực để v-ợt qua những khó khăn của cuộc sống, làm nhiều điều thiện, tránh điều ác. Điều đó cho thấy, tín ng-ỡng của ng-ời Việt không chỉ là sự mê tín hay cuồng tín, nó không chỉ có ý nghĩa phồn thực mà còn có ý nghĩa đạo đức, mà cơ sở của nó là sự trọng lễ, sự nhớ ơn, biết ơn và sự b²o đ²p. “Ngưội nông dân thộ củng các thần Mây, M-a, Sấm, Chớp... vì
các thần này đã đem n-ớc (yếu tố quan trọng hàng đầu cho sản xuất nông nghiệp)... nên ng-ời nông dân đã nhớ ơn các vị thần và thể hiện bằng việc thờ củng, tế tữ” [44, tr.13]. Ngoài ra, để suy tôn những ng-ời đã giúp cho cuộc sống đ-ợc yên bình, ngăn chặn những nguy cơ từ các lực l-ợng siêu nhiên và cả con ng-ời nên ng-ời Việt còn thờ cả những ng-ời có công giúp dân, giúp n-ớc, các vị thần, trong đó có cả thần ác, các t-ớng giặc bị chết trận và cả những con vật có sức mạnh chuyên làm hại ng-ời.