Cây sinh trưởng tốt, thân thẳng, không cụt ngọn, vỡ bầu, không bị sâu bệnh

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập tại xí nghiệp giáy đông nam bộ (Trang 43)

Bảng 10: Bảng tính chi phí giá thành chăm sóc cây giống lấy hom

STT HẠNG MỤC ĐVT K/LƯỢNG ĐƠN

GIÁ THÀNH TIỀN

I Chi phí nhân công 410,74 64 26.288.001

Chi phí nhân công công 410,75 64 26.288.000

II Chi phí vật tư 25.871.600

1 Chi phí phân vi sinh + vận chuyển kg 1.708,20 2 3.416.400

2 Chi phí phân NPK + vận chuyển kg 1.537,38 10 15.373.800

3 Chi phí thuốc phòng nấm bệnh chai 153,80 18 2.768.400

4 Chi phí thuốc phòng sâu hại lit 5,77 200 1.154.000

5 Chi phí điện tưới cây giống kw 2.106,00 1.5 3.159.00

III Chi phí quản lý đồng 5.215.960

Tổng cộng 57.375.560

Nguồn phòng kế hoạch sản xuất Số lượng hom thu từ thời gan tháng 02 – 08 là:

Bảng 11: Bảng tính chi phí định mức lao động chăm sóc vườn cây lấy hom

STT HẠNG MỤC ĐVT K/LƯỢNG ĐỊNH MỨC CÔNG

1 Gồi cây chỉnh sửa chuẩn bị thu hom cây 34,164 64 9,76

2 Trực tưới cây bằng hệ thống phun

mưa ha 273 2,5 109,20

3 Làm cỏ toàn diện, vun gốc cây bị ngãđổ m2 52 300 173,33

4 Bón phân NPK cây 102.492 4 25,62

5 Gồi cây trẻ hóa tọa chồi cây 34.164 1 34.16

6 Bón phân vi sinh cây 34.164 2 17.08

7 Phun thuốc phòng sâu hại m2 104 2.5 41.6

Tổng cộng 410.75

Nguồn phòng kế hoạch sản xuất

Đây là tính đặc thù của ngành lâm nghiệp, chỉ tiêu hoàn thành kế hoạch phụ thuộc vào việc tiếp nhận đất trồng rừng, phụ thuộc vào nguồn vốn giải ngân của ngân hàng. Việc tiến hành tiếp nhận đất ở các đơn vị tương đối chậm do đó đã ảnh hưởng không nhỏ đến việc triển khai thực hiện kế hoạch trồng rừng cũng như chất lượng rừng sau khi trồng. nguồn vốn đầu tư cho công tác trồng rừng giải ngân chậm cũng ảnh hưởng đến tiến độ và kế hoạch sản xuất. Ngoài ra thời tiết cũng là một yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng của cây trồng. Đây chính là những mặt hạn chế cần khắc phục nếu muốn mở rộng vùng nguyên liệu giấy, sản xuất đúng kế hoạch đề ra thì cần phải dung hòa các yếu tố trên và thực hiện ngay khi kế hoạch được phê duyệt. Từ đó mới hạn chế được phần rủi ro trong kinh doanh trồng rừng nguyên liệu giấy.

B. Phân tích đánh giá chất lượng sản phẩm rừng trồng biểu hiện qua mật độ sống, tôc độ tăng trưởng( đường kính, chiều cao) sống, tôc độ tăng trưởng( đường kính, chiều cao)

Đánh giá chât lượng rừng trồng là đánh giá theo các chỉ tiêu: tỷ lệ cây sống hiện còn theo từng năm tronh chu kỳ, về đường kính, chiều cao tăng trưởng hàng năm từ đó ước tính trữ lượng. Vì kinh doanh trồng rừng Keo lai giâm hom có chu kỳ 7 năm, trong khi đó ta chỉ phân tích tình hình sản xuất kinh doanh tại xí nghiệp cho 4 năm, nên chúng ta cần phải dựa vào những số liệu đo đếm tăng trưởng trồng rừng từ năm 2008- 2011.

Bảng 12: Ước tính thu nhập doanh thu trồng rừng năm 2008 – 2011

Năm đo đếm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chiều cao Đường kính Mật độ hiện

còn(cây/ha) Trữ lượngm3/ ha (Hvn)m (D)cm 2008 10 7 1.54 22.21 2009 9 6 1.6 10.69 2010 8 5 1.65 8.55 2011 7 4.2 1.69 7.21 Nguồn phòng kế toán

Từ số liệu đo đếm ở bảng 4 ta tính được cho một chu kỳ như sau:

Rừng năm 2008: đường kính tăng trưởng bình quân trên năm của rừng trồng cơ giới năm 2008 keo lai giâm hom so với năm 2009 là 1,0 cm

Một phần của tài liệu báo cáo thực tập tại xí nghiệp giáy đông nam bộ (Trang 43)