2 Dư nợ cho vay nhĩm 341.00 471.00 53.70 388.50 431
2.3.2.2. Nguyên nhân
Sở dĩ vẫn cịn hạn chế trên trong hoạt động cho vay trung và dài hạn của chi nhánh là do cả những nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan.
• Nguyên nhân khách quan
Về phía doanh nghiêp.
Theo các nhà phân tích của chi nhánh tuy ngân hàng thừa vốn nhưng việc mở rộng cho vay là rất khĩ khăn do :
Doanh nghiệp nhà nước: Sản xuất, kinh doanh khơng hiệu quả
Những năm trước 2010, doanh nghiệp nhà nước là đối tượng khách hàng vay chủ yếu của ngân hàng. Cho vay doanh nghiệp nhà nước gần như chiếm 100% tổng dư nợ của các NHTM nhà nước.
Nhưng hiện nay, nhĩm khách hàng này khơng được coi là đối tượng ưu tiên (trừ doanh nghiệp trong các ngành điện lực, bưu chính viễn thơng, dầu khí...).
Nguyên nhân chủ yếu là do tình hình doanh nghiệp nhà nước hiện nay phổ biến là vốn chủ sở hữu thấp, tài sản hầu như khơng cĩ, tài chính khơng rõ ràng, sản xuất kinh doanh khơng hiệu quả, tài sản bảo đảm khơng đủ tính pháp lý...
Nhiều doanh nghiệp nhà nước làm ăn yếu kém, quản lý khơng chặt chẽ dẫn đến khơng cĩ khả năng trả nợ và phát sinh nợ quá hạn. Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản phổ biến tình trạng chậm vốn thanh quyết tốn các cơng trình khơng trả nợ ngân hàng đúng hạn, dẫn đến nợ gia hạn và quá hạn phát sinh.
Vì vậy, trong 2 năm gần đây, đối với nhiều doanh nghiệp nhà nước, ngân hàng tập trung vào thu nợ mà khơng cho vay hoặc giảm dần hạn mức cho vay. Đây là một trong những nguyên nhân khiến các NHTM nhà nước (khối cĩ tỉ trọng cho vay doanh nghiệp nhà nước lớn nhất) chỉ đạt mức tăng trưởng cho vay thấp nhất trong hệ thống tồn ngân hàng.
Doanh nghiệp tư nhân: Thiếu thơng tin, thơng tin khơng rõ ràng.
Doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp tư nhân đang là đối tượng khách hàng chính được chú ý nhất hiện nay bởi vì nhĩm khách hàng này sử dụng vốn cĩ hiệu quả. Tuy nhiên, bản thân họ cũng cịn rất nhiều hạn chế trong tiếp cận các nguồn vốn cho vay ngân hàng.
Theo báo cáo của chi nhánh Ngân hàng Cơng thương Lạng Sơn, khu vực kinh tế tư nhân thường kinh doanh nhỏ, lẻ, nhu cầu vay vốn khơng cao. Phần lớn khách hàng khơng đủ điều kiện vay như: tài sản bảo đảm khơng đủ hoặc giấy tờ hợp pháp chưa rõ ràng, phương án kinh doanh chưa khả thi...
Hơn nữa do điều kiện kinh tế và tập quán kinh doanh của người Việt Nam thì vấn đề minh bạch thơng tin, cơng khai trong quan hệ vay trả, , các thơng tin nhân thân của người vay khơng được chuẩn hố, lượng hố gây khĩ khăn nhiều cho việc thẩm định và xét duyệt cho vay của ngân hàng.
Chính các doanh nghiệp cũng tự làm khĩ cho mình trong quan hệ cho vay với ngân hàng khi khơng cơng khai năng lực thực cĩ, giấu doanh thu để trốn thuế.
Về mơi trường kinh doanh
Mơi trường pháp lý liên quan đến hoạt động cho vay TDH chưa hồn thiện,
cịn gây nhiều khĩ khăn cho ngân hàng, khi xử lý vấn đề liên quan đến tài sản thế chấp, cầm cố, nhất là bất động sản.
Chi nhánh đối mặt với sự cạnh tranh của nhiều ngân hàng trên cùng địa bàn
về lãi suất cho vay, hình thức dịch vụ đi kèm...
• Nguyên nhân chủ quan thuộc về phía ngân hàng
Một số dự án cho vay cho vay trung dài hạn đã ký hợp đồng cho vay nhưng số tiền giải ngân chậm mà khách hàng đã đăng ký với khách hàng (như dự án cho vay cơng ty than Na Dương, dự án cho vay nhà máy xi măng Lạng Sơn ...). Một số doanh nghiệp truyền thống sản xuất kinh doanh hiệu quả, nhưng hạn mức cho vay ngân hàng Cơng thương Lạng Sơn duyệt giảm. Là một trong những nhân tố làm giảm khối lượng các khoản cho vay vốn
Cơ chế chấm điểm đối với khách hàng chưa thật sự linh động, một số doanh nghiệp cĩ phương án khả thi nhưng khi chấm điểm xếp hạng khách hàng là BB phải trình NHCTVN nên ảnh hưởng đến cơ hội kinh doanh của khách hàng, do vậy các doanh nghiệp phải thực hiện chuyển vay và thanh tốn tại các ngân hàng khác.
Chi nhánh chưa thực sự được giao quyền chủ động trong cho vay trung dài hạn đối với các dự án cĩ quy mơ lớn nên quy trình cho vay trở nên phức tạp hơn khi nhu cầu vay vượt quá thẩm quyền của chi nhánh, làm mất thời gian của khách hàng, cĩ khi làm lỡ cơ hội kinh doanh của khách hàng.
Trình độ cán bộ cho vay cịn cần phải nâng cao hơn. Tuy đa số cán bộ đều cĩ trình độ đại học, tuy nhiên thực tế rất phức tạp địi hỏi các cán bộ cho vay khơng ngừng học hỏi để theo kịp thực tế.
Chi nhánh chưa thực sự năng động trong việc tìm kiếm khách hàng mới. Khách hàng vay vốn TDH chủ yếu của chi nhánh nĩi riêng và của ngân hàng cơng thương nĩi chung là các doanh nghiệp nhà nước,do đĩ ít nhiếu vẫn cịn cĩ sự ỷ lại;
về thực chất tỷ lệ này giảm là do một số DNNN thưc hiện cổ phần hĩa, cịn dư nợ đối với khu vực dân doanh tăng trưởng khơng lớn. Vì vậy khả năng thu hồi vốn của chi nhánh nhiều lúc vẫn cịn khĩ khăn.
Cơng tác tìm hiểu thơng tin, phịng ngừa rủi ro chưa được thực hiện tốt. Để cĩ thể đánh giá khách hàng vay vốn, ngân hàng phải là người chủ động đi tìm kiếm thơng tin từ nhiều chiều chứ khơng thể căn cứ vào thơng tin khách hàng cung cấp cho ngân hàng được.
Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ của ngân hàng cịn nhiều vướng mắc, chưa đạt hiệu quả như mong muốn. Đội ngũ cán bộ thanh tra, kiểm tra cịn thiếu về số lượng và năng lực, chưa kịp thời phát hiện những bất ổn trong hoạt động cho vay ( dấu hiệu mĩc ngoặc giữa cán bộ cho vay với khách hàng ...) .
Hoạt động marketing nhằm quảng bá hình ảnh ngân hàng chưa được quan tâm đúng mức. Các tiện ích kèm theo mang tính chất khuyến mãi khi khách hàng sử dụng dịch vụ của ngân hàng chưa nhiều gây khĩ khăn cho chi nhánh trong việc cạnh tranh với các ngân hàng khác cùng địa bàn.