6. Bố cục của đề tài
3.1.1. Gĩc độ quan hệ song phương
Được định hình từ những cơ sở tương đồng về địa lý, văn hĩa, được thử thách qua những giai đoạn lịch sử biến động và thúc đẩy phát triển bởi các yếu tố thực tiễn của tình hình thế giới và khu vực, mối quan hệ hữu nghị truyền thống Việt Nam - Ấn Độ đã từng bước trưởng thành, củng cố và nâng tầm đối tác chiến lược với nhiều thành tựu đặc trưng ở nhiều lĩnh vực hợp tác song phương.
Trong bối cảnh thế giới đang cĩ nhiều thay đổi lớn, với sự xuất hiện trở lại của nhiều điểm nĩng trong các quan hệ song phương như những căng thẳng trong các tranh chấp biên giới – lãnh thổ, sự cạnh tranh ảnh hưởng ở các địa bàn truyền thống của các cường quốc, hay những tính tốn lợi ích mang tính áp đảo, thiếu cân bằng theo tư duy nước lớn – nước nhỏ v.v. đã khiến cho quá trình hợp tác, phụ thuộc lẫn nhau trên thế giới đang diễn ra trong xu thế vừa phối hợp, vừa cạnh tranh. Các quốc gia nhỏ tuy rất mong muốn thiết lập được quan hệ chiến lược với các nước lớn nhằm nhận được sự hậu thuẫn về an ninh, cơng nghệ, tiềm lực, vốn và kinh nghiệm quản lý của các cường quốc, nhưng chính tham vọng cố hữu từ các nước này nhằm lơi kéo các quốc gia nhỏ hơn theo quỹ đạo của mình lại chính là điều khiến cho các mối quan hệ đối tác nước lớn – nước nhỏ luơn tồn tại những nghi kỵ, dè chừng. Xu hướng nước lớn gây sức ép lên các nước nhỏ đặc biệt phổ biến trong giai đoạn đầu thế kỷ XXI, mở đầu bằng cuộc chiến chống khủng bố với chính sách “đánh địn phủ đầu” của Mỹ, bất chấp những quy định trong Hiến chương Liên Hợp Quốc về chủ quyền quốc gia. Do đĩ, một mới quan hệ nước lớn – nước nhỏ được ví “ trong sáng như một bầu trời khơng một gợn mây” [107] là một điểm sáng hiếm gặp trong quan hệ quốc tế, cĩ tác động tích cực đến việc xây dựng các hình mẫu đối tác chiến lược dài hạn, nhất quán vì sự thịnh vượng chung của cả hai quốc gia.
Với những thành tựu đạt được trong lĩnh vực chính trị, Việt Nam và Ấn Độ đã xây dựng được những cơ chế Tham vấn chính trị và Đối thoại chiến lược cấp Thứ trưởng Ngoại giao hai năm một lần, giúp phát huy tối đa những giá trị tương đồng về quan điểm, tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau giữa hai nước. Thêm vào đĩ, sự gia tăng các chuyến thăm của các đồn cán bộ cấp cao giữa hai nước đã gĩp phần định hướng cụ thể các bước đi tăng cường, đột phá trong hợp tác trên những lĩnh vực trọng yếu. Hợp tác trong lĩnh vực thương mại là một điển hình trong quá trình tìm hiểu lẫn nhau, mặc dù vẫn cịn hạn chế về quy mơ nhưng những bước tiến về tổng kim ngạch song phương đã nhanh chĩng được cả hai nước phấn đấu đạt được: từ tổng kim ngạch 1 tỷ USD năm 2006 nâng lên mức 1,5 tỷ USD vào năm 2007 (tăng 50%) và 3,9 tỷ năm 2011 (tăng 250%) [Phụ lục 4], với cán cân thương mại đang dần được thăng bằng, cĩ lợi cho cả hai quốc gia. Ngồi tính chất nước lớn – nước nhỏ, quá trình hợp tác kinh tế này mang bản chất hợp tác giữa hai quốc gia đang phát triển cĩ tốc độ tăng trưởng cao trong khuơn khổ hợp tác Nam – Nam. Vào giai đoạn hai của Chính sách Hướng Đơng, việc tăng cường hợp tác với Việt Nam là địn bẩy cho Ấn Độ hội nhập sâu và rộng với các nước ASEAN cũ và thiết lập quan hệ với các nước cịn lại trong Hiệp hội. Quá trình đĩ được kết nối chặt chẽ với những bước đi cụ thể trong chính sách Hướng Đơng của Ấn Độ, đặc biệt là trong mối quan hệ giữa Ấn Độ với ASEAN sau khi Hiệp định Thương mại tự do giữa hai đối tác này được ký kết vào năm 2009. Hơn nữa, Ấn Độ được dự báo sẽ là một trong những nước tiêu thụ dầu mỏ và lương thực lớn trên thế giới những năm tới, do vậy, tăng cường hợp tác với Việt Nam sẽ giải quyết được phần nào nhu cầu dầu lửa và đảm bảo an ninh lương thực trong nước. Sự lớn mạnh của một cường quốc “khơng phơ trương” như Ấn Độ thơng qua các quan hệ song phương cĩ trọng điểm như quan hệ Việt Nam - Ấn Độ tạo thêm những điều kiện thuận lợi cho quá trình mở rộng ảnh hưởng của Ấn Độ từ Nam Á qua Đơng Nam Á.
Về phía Việt Nam, quan hệ hợp tác tồn diện với Ấn Độ sẽ giúp nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng và phát triển hơn nhất là trong các lĩnh vực cơng nghệ thơng tin, năng lượng, kinh tế, quốc phịng v.v. – những lĩnh vực mà Việt Nam vẫn cịn chịu nhiều cách biệt với tiến độ chung của khu vực và thế giới. Bên cạnh đĩ, mối quan hệ chiến lược này giúp cho Việt Nam thực hiện hiệu quả chính sách cân bằng quyền
của tổ chức ASEAN nĩi chung, giúp giải tỏa áp lực từ quá trình cạnh tranh ảnh hưởng giữa các cường quốc bên ngồi muốn mở rộng ảnh hưởng trong khu vực, tập trung vào những quốc gia cĩ vị trí địa chiến lược quan trọng như Việt Nam. Trong giai đoạn mới, quan hệ Việt Nam - Ấn Độ sẽ cịn tiếp tục vươn xa và phát triển mạnh mẽ hơn nữa bởi vì bản thân mối quan hệ này “là một sản phẩm của lịch sử, khơng phải là quan hệ theo ý thức hệ và tiến trình lịch sử này khơng thể bị đảo ngược bởi bất cứ chính phủ nào khi mà chính phủ ấy cịn hiểu được trật tự tồn cầu đang thay đổi” [62,tr.35].