Quan hệ chính trị ngoại giao

Một phần của tài liệu Quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam - Ấn Độ (giai đoạn 2001 - 2011 (Trang 48)

6. Bố cục của đề tài

2.3.Quan hệ chính trị ngoại giao

Là trụ cột quan trọng nhất trong quan hệ song phương giữa hai quốc gia, dựa trên những nhận thức tích cực về tình hình và vai trị của nước bạn, lĩnh vực chính trị - ngoại giao luơn được Việt Nam và Ấn Độ vun đắp, phát huy tối đa những tiềm năng được đặt nền tảng trong lịch sử và thúc đẩy bởi các yếu tố tương đồng trong hiện tại, hướng đến sự đồng thuận vì lợi ích của cả hai quốc gia, hai khu vực Đơng Nam Á – Nam Á và sự phối hợp hành động trên các thể chế đa phương trong tương lai.

Trong Chính sách Hướng Đơng (Look East Policy) của Ấn Độ tại khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, thì Việt Nam đĩng vai trị hết sức quan trọng. Với mối quan hệ thân hữu lâu đời và vị thế của Việt Nam hiện nay trong khu vực Đơng Nam Á, việc thắt chặt hơn nữa quan hệ song phương với Việt Nam sẽ tạo điều kiện cho Ấn Độ tiến sâu và mở rộng quan hệ ngoại giao với các nước Đơng Nam Á khác, thúc đẩy tiến trình hợp tác tồn diện với Hiệp hội các quốc gia Đơng Nam Á – ASEAN. Mặc khác, với tình hình mới tại khu vực và trên thế giới, Việt Nam cũng đã triển khai mạnh mẽ chính sách đối ngoại đa phương hĩa, đa dạng hĩa quan hệ quốc tế, tăng cường củng cố quan hệ với các nước láng giềng và bạn bè truyền thống trong đĩ cĩ Ấn Độ [43,tr.47-48]. Bên cạnh đĩ, khu vực Châu Á – Thái Bình Dương với nhiều lợi ích to lớn, vùng địa chính trị chiến lược, cĩ nhiều lợi ích thiết thân đã và đang là mục tiêu, điểm hướng đến hàng đầu của các nước lớn. Với việc thực thi chính sách đối ngoại đa phương hĩa, đa dạng hĩa, cân bằng trong quan hệ với các nước lớn, việc thúc đẩy và tăng cường quan hệ đối tác chiến lược với Ấn Độ, một trong bốn nền kinh tế mới nổi với những thế mạnh về khoa học kĩ thuật, cơng nghệ thơng tin, sinh học,… sẽ là cơ hội tốt cho Việt Nam khơng những nâng cao được vị thế của mình trên trường quốc tế mà cịn phát triển nhanh và mạnh nền kinh tế quốc dân.

Giai đoạn từ năm 2001 đến nay, chứng kiến nhiều hơn nữa các chuyến thăm cấp Nhà nước, cấp Bộ trưởng của các lãnh đạo cấp cao hai nước. Những chuyến thăm lẫn nhau này, những cuộc hội đàm thân mật, những tuyên bố chung được ký kết, những quyết định mang tính chiến lược của lãnh đạo hai nước đã gắn chặt hơn nữa mối quan hệ hữu nghị thân tình, đưa quan hệ chính trị tiến triển tốt đẹp hơn bao giờ hết.

Ưu tiên tăng cường, phát triển mạnh mẽ mối quan hệ hữu nghị với Việt Nam, vào những ngày đầu tiên của thế kỷ XXI, Thủ tướng Ấn Độ Atan Bihari Vajpayee đã cĩ chuyến thăm chính thức tới nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam từ ngày 7-10/01/2001. Trả lời phỏng vấn của Tổng Giám đốc Thơng tấn xã Việt Nam tại New Delhi trước khi sang thăm Việt Nam, đánh giá về mối quan hệ Việt Nam - Ấn Độ, Thủ tướng A. B. Vajpayee khẳng định: “Mối quan hệ hữu nghị thân thiết giữa Ấn Độ và Việt Nam đã cĩ từ lâu đời. Chúng tơi khâm phục tinh thần dũng cảm, lịng quyết tâm và hi sinh của dân tộc Việt Nam… Các thế hệ lãnh đạo của hai nước chúng ta luơn hiểu biết lẫn nhau. Mối quan hệ giữa hai nước cĩ đặc điểm nổi bật là chúng ta hồn tồn tin cậy và hiểu biết lẫn nhau. Chúng ta luơn khơng ngừng tăng cường và mở rộng sự hợp tác trong nhiều lĩnh lực” [45,tr.291]. Trong bài trả lời phỏng vấn của mình, Thủ tướng Ấn Độ Vajpayee tin tưởng và đánh giá cao mối quan hệ hữu nghị truyền thống tốt đẹp giữa hai nước và gửi thơng điệp đến Việt Nam, mong muốn tăng cường và phát triển hơn nữa quan hệ hợp tác này khơng những chỉ trên chính trường chính trị - ngoại giao mà cịn mở rộng ra nhiều lĩnh vực khác, nhằm nâng quan hệ Việt Nam - Ấn Độ phát triển cả ở chiều rộng và chiều sâu, vì lợi ích của hai quốc gia dân tộc.

Từ khi Ấn Độ bắt đầu thực hiện cơng cuộc đẩy mạnh tính hiệu quả của Chính sách Hướng Đơng, chuyến thăm chính thức Việt Nam trong những ngày khởi đầu thiên niên kỷ mới này ghi dấu sự cố gắng và định hướng phát triển chính sách cĩ chọn lọc của Ấn Độ. Sự kiện này được đánh giá là một điểm sáng cần phải cĩ và quan trọng trong việc phát triển tình hữu nghị và hợp tác trên tất cả các lĩnh vực với Việt Nam, một người bạn hữu, một đối tác đáng tin cậy, một quốc gia Đơng Nam Á chiến lược giúp khai thơng quan hệ của Ấn Độ với ASEAN. Cũng trong chuyến thăm này, Thủ tướng A. B. Vajpayee cũng đã cĩ các cuộc gặp gỡ và hội đàm thân

mật với các nhà lãnh đạo cấp cao của nước ta, cả hai bên đều thể hiện sự nhất trí cao và ủng hộ mạnh mẽ trong việc thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Ấn Độ tăng về lượng đồng thời phát triển về chất. Bên cạnh đĩ, đồn lãnh đạo cấp cao của hai nhà nước cũng đã hội kiến với nhau về chính sách xây dựng và phát triển đất nước của mỗi quốc gia và thúc đẩy quan hệ hợp tác trong tình hình mới khi nền chính trị quốc tế đã cĩ sự thay đổi căn bản, tồn cầu hĩa và cuộc đại cách mạng khoa học cơng nghệ đã đưa nền kinh tế thế giới tiến xa hơn, với tốc độ và năng suất cao hơn gấp bội. Trong bối cảnh đĩ, mối quan hệ hữu nghị thân tình lâu đời giữa hai nước, tình đồn kết, gắn bĩ quý giá giữa hai dân tộc anh em, là chiến hữu trong thương trường thế giới sẽ là nhân tố quan trọng để cả hai đưa đất nước mình vươn xa hơn nữa.

Đặc biệt, trong cuộc tiếp kiến với Đại tướng Võ Nguyên Giáp, ngày 07/01/2001, Thủ tướng Ấn Độ A. B. Vajpayee cũng đã nhấn mạnh “Quan hệ Ấn Độ - Việt Nam là quan hệ chiến lược” [73,tr.47]. Trong diễn văn của mình tại Hà Nội, Thủ tướng Vajpayee đã tuyên bố: “Lịch sử cũng như địa lý đã gắn kết chúng ta lại thành đối tác chiến lược trong thế kỷ mới, phấn đấu vì hịa bình, ổn định an ninh và hợp tác bền vững giữa các quốc gia Châu Á”.

Trên cơ sở kết quả thắng lợi của bước đi ngoại giao nhằm thắt chặt hơn nữa mối quan hệ Việt Nam - Ấn Độ của Thủ tướng A. B. Vajpayee, việc thai nghén một khuơn khổ quan hệ đối tác giữa hai nước đã cĩ bước chuyển biến quan trọng trong chuyến thăm Ấn Độ của Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Duy Niên diễn ra từ ngày 11 đến ngày 16/09/2001, khi hai bên chính thức thảo luận và đi đến nhất trí xúc tiến chuẩn bị nội dung Khuơn khổ hợp tác tồn diện Việt Nam - Ấn Độ những năm đầu thế kỷ XXI [43,tr.44-45].

Một viên gạch nữa đã được thêm vào để mở rộng và làm kiên cố hơn mối quan hệ vốn đã vững chắc của Việt Nam và Ấn Độ khi Tổng Bí thư nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam dẫn đầu đồn cán bộ cấp cao của ta thăm hữu nghị chính thức nước Cộng hịa Ấn Độ từ ngày 29/04 đến ngày 02/05/2003. Nhận thấy được vai trị quan trọng khơng thể thiếu của Ấn Độ trong việc hội nhập sâu vào thế giới của ta, chuyến thăm hữu nghị đầu tiên đến đối tác bạn bè truyền thống này của Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh khẳng định mạnh mẽ một lần nữa đường lối đối ngoại rộng mở và nhất quán của Đảng và Nhà nước ta, Việt Nam luơn coi trọng và đánh

giá cao mối quan hệ hữu nghị truyền thống quý báu lâu đời với Ấn Độ, phát triển mạnh mẽ mối giao hảo tốt đẹp này nhằm thúc đẩy và mở rộng quan hệ với Ấn Độ trên tất cả các lĩnh vực, phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hĩa – hiện đại hĩa đất nước, hội nhập và phát triển bền vững, gĩp phần nâng cao vị thế của nước ta trong khu vực và trên trường quốc tế. Nhân chuyến thăm này, đồn lãnh đạo cấp cao nước ta đã cĩ cuộc hội đàm với lãnh đạo Ấn Độ, hai bên đã khẳng định lại tình cảm quý báu của hai dân tộc đồng thời xác định khuơn khổ của quan hệ hai nước bước vào thế kỷ XXI: đối tác tin cậy, hợp tác tồn diện và lâu dài [43,tr.45]. Tại cuộc hội đàm với Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh (1/5/2003), mong muốn xây dựng “quan hệ đối tác chiến lược” với Việt Nam được Thủ tướng A. B. Vajpayee nhiều lần được nhắc tới. Chuyến thăm cấp Nhà nước lần đầu tiên đến Ấn Độ của Tổng Bí Thư Nơng Đức Mạnh đã đưa quan hệ hai nước cĩ những chuyển biến tích cực và hiệu quả trên cả hai phương diện Đảng, Nhà nước và Nhân dân.

Với mong muốn và quyết tâm phát huy hơn nữa mối quan hệ hữu nghị, truyền thống và nâng lên tầm cao mới nhằm ứng phĩ với các thách thức mới của tồn cầu hĩa, khủng bố quốc tế,… hai bên phấn đấu phát triển khía cạnh chiến lược trong quan hệ đối tác vì lợi ích của nhân dân hai nước và gĩp phần giữ vững hịa bình, ổn định và hợp tác khu vực. Với sự chuẩn bị, thảo luận, đề xuất và thỏa thuận từ trước về các mục tiêu, nguyên tắc và phương châm trong 15 năm tới, trong chuyến thăm lần này của Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh, lãnh đạo hai nước đã ký tại New Delhi “Tuyên bố chung về Khuơn khổ hợp tác tồn diện giữa nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và nước Cộng hịa Ấn Độ bước vào thế kỷ XXI” với một Chương trình hợp tác tồn diện gồm cĩ 9 nội dung chủ yếu, trong đĩ nội dung đầu tiên của Chương trình đã đề cập: “Hai bên sẽ tiến hành thường xuyên các cuộc gặp cấp cao nhằm củng cố quan hệ chính trị tốt đẹp vốn cĩ và tạo động lực mới cho sự hợp tác về mọi mặt giữa hai nước. Trên cơ sở quán triệt tầm quan trọng chiến lược của mối quan hệ hợp tác giữa hai nước, các bộ, ngành, các nghị sĩ Quốc hội, địa phương doanh nghiệp và các tổ chức quần chúng hai nước sẽ tăng cường trao đổi, giao lưu và tiếp xúc hữu nghị, củng cố các trụ cột trong quan hệ song phương.

Cĩ thể nĩi đây là văn kiện phản ánh tầm quan trọng chiến lược của mối quan hệ Việt Nam - Ấn Độ, đưa quan hệ cả hai nước lên một tầm cao mới, đồng thời

đánh dấu mối quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam - Ấn Độ. Tạo cơ sở và động lực mạnh mẽ cho Đảng, Nhà nước và Nhân dân hai nước tiếp tục nỗ lực phát triển khơng ngừng mối quan hệ truyền thống tốt đẹp đã được thế hệ các nhà lãnh đạo và nhân dân Việt Nam , Ấn Độ dày cơng vun đắp và gìn giữ. Tuyên bố này cũng chính thức mở rộng quan hệ song phương Việt Nam - Ấn Độ về thực chất ra các lĩnh vực quan trọng khác: hợp tác kinh tế, quốc phịng, văn hĩa - xã hội - giáo dục,…

Việc quan hệ Việt Nam - Ấn Độ tiến tới bước chuyển biến cĩ tính chiến lược đĩ là do cĩ sự hội tụ của nhiều nhân tố, bao gồm việc dày cơng vun đắp của các thế hệ lãnh đạo kế tiếp nhau và nhân dân hai nước đối với mối quan hệ hữu nghị lâu đời, bạn bè truyền thống; sự vận động của cục diện và hệ thống quan hệ quốc tế mới buộc mỗi nước phải cĩ chiến lược và chính sách phù hợp, mà ở đĩ hai bên gặp nhau ở những lợi ích song trùng chiến lược, được bảo đảm bởi một khuơn khổ hợp tác tồn diện, tạo cơ sở và định khung để cho quan hệ hợp tác giữa hai nước cĩ những bước phát triển tốt đẹp, tồn diện và ở một vị thế mới [43,tr.45].

Trong hai năm 2003 – 2004 cũng ghi nhận những cuộc viếng thăm lẫn nhau giữa các lãnh đạo cấp cao hai nước, những chuyển biến mới, tăng cường hơn nữa quan hệ truyền thống Việt Nam - Ấn Độ đang được định hình khuơn khổ đối tác chiến lược. Tháng 10/2003, Thứ trưởng Ngoại giao Ấn Độ Abhyankar sang thăm Việt Nam, tiến hành tham khảo chính trị lần thứ nhất giữa Bộ Ngoại giao hai nước. Hai bên cũng đã tiến hành Đối thoại An ninh cấp Thứ trưởng Quốc phịng tại New Delhi vào tháng 12/2003 [43,tr.53].

Trên cơ sở bước khởi đầu tốt đẹp từ sau khi ký kết Tuyên bố chung, trong năm 2004, quan hệ giữa hai nước đã đạt được những thành tựu đáng kể. Việt Nam và Ấn Độ đã tiếp tục tiến hành tham khảo chính trị lần hai giữa Bộ Ngoại giao hai nước tại New Delhi vào tháng 8/2004. Cũng trong năm 2004, vào tháng 10 đã diễn ra thành cơng Kỳ họp lần thứ 12 của Ủy ban Hỗn hợp Việt Nam - Ấn Độ tại Hà Nội. Năm 2004 kỷ niệm trịn 50 năm ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh và Thủ tướng đầu tiên của Ấn Độ Jawahalal Nehru cĩ cuộc gặp gỡ đầu tiên tại Hà Nội (17/10/1954 – 17/10/2004), nhân dịp Lễ kỷ niệm trọng thể này, Bộ trưởng Ngoại giao Ấn Độ Natwar Singh đã sang thăm Việt Nam, thúc đẩy thêm quan hệ bang giao, hợp tác giữa Chính phủ và nhân dân hai nước. Cũng nhân dịp này, Bộ trưởng Natwar Singh

đã chủ trì kỳ họp của Ủy Ban liên Chính phủ Việt Nam - Ấn Độ, đã đồng ý thực hiện các Chương trình 3 năm (2004-2006). Với những Chương trình 3 năm này, quan hệ song phương giữa hai nước trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, thương mại, đầu tư cơng nghệ, viễn thơng, hàng khơng, du lịch, văn hĩa, giáo dục và đào tạo,… sẽ được đẩy mạnh.

Chương trình 3 năm được ký kết đã thu được những kết quả bước đầu đáng khích lệ. Đặc biệt, năm 2005 được xem là năm thúc đẩy phát triển hợp tác đồng bộ trên tất cả các lĩnh vực, huy động nội lực cũng như ngoại lực của hai nước, cùng triển khai chương trình hành động chung 2004-2006 để xây dựng và phát triển đất nước theo hướng tốt nhất. Những tháng đầu năm 2005, Bộ trưởng Bộ Quốc Phịng, Bộ trưởng Bộ Thủy Sản và Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam đã sang thăm Ấn Độ. Ngồi ra, các Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Khoa học và Cơng nghệ, Bộ Cơng An, Chủ tịch Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Bí thư Trung ương, Trưởng ban Dân vận Trung ương, Chủ tịch Hội đồng Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh cũng đã cĩ những cuộc viếng thăm đến Ấn Độ. Bên cạnh đĩ, các đồn Đại biểu Quốc hội của Việt Nam cũng tăng cường hơn nữa các chuyến thăm và học tập Ấn Độ như Đồn Ủy ban Kinh tế và Ngân sách, Ủy ban Văn hĩa – Kinh tế của Quốc hội.

Sau hơn 4 năm thực hiện “Tuyên bố chung về Khuơn khổ Hợp tác Việt Nam - Ấn Độ bước vào thế kỷ XXI”, mối quan hệ bang giao giữa hai nước bước thênh thang trên con đường hợp tác hữu nghị, ngày càng tốt đẹp và đạt được những thắng lợi quan trọng trên tất cả các lĩnh vực. Tuy nhiên, nhìn nhận ở một vài khía cạnh thì mức độ phát triển quan hệ hợp tác song phương vẫn chưa đáp ứng được nguyện vọng và mong muốn chung của nhân dân hai nước, vẫn chưa tương xứng với tiềm năng vốn cĩ của hai bên. Trong khi đĩ, cơ hội để Việt Nam và Ấn Độ tăng cường hơn nữa quan hệ hợp tác cùng phát triển trên các lĩnh vực, đặc biệt là kinh tế, thương mại và đầu tư vẫn cịn rất lớn, chưa được khai thác hiệu quả.

Nhằm nâng cao mối quan hệ truyền thống hữu nghị quý báu giữa hai Đảng và Nhà nước đồng thời đáp ứng nguyện vọng của nhân dân hai bên, nhận lời mời của Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hịa Ấn Độ Manmohan Singh, Thủ tướng nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng đã cĩ chuyến thăm

cấp Nhà nước tới Ấn Độ từ ngày 4 đến ngày 6/7/2007. Đây là một sự kiện cĩ ý

Một phần của tài liệu Quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam - Ấn Độ (giai đoạn 2001 - 2011 (Trang 48)