Phơng pháp dạy học:

Một phần của tài liệu GA Địa lí 10 (Trang 33)

Phơng pháp đàm thoại, thảo luận kết hợp sử dụng bản đồ.

IV- Tiến trình lên lớp:

1- n định lớp.2- Bài cũ. 2- Bài cũ.

Nêu ảnh hởng của các nhân tố tới chế độ nớc sông.

3- Bài mới.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính

- Hoạt động 1 (cá nhân): Sóng biển, thủy triều, dòng biển liên quan gì với nhau ? (Hoạt động của nớc biển, đại dơng).

- Nêu khái niệm sóng biển. Nguyên nhân sinh ra sóng biển.

- Giáo viên mở rộng: Sóng lừng, sóng vỗ bờ, sóng bạc đầu.

: Sóng thần là gì ? Khác với sóng thờng nh thế nào ? Hậu quả ?

- Hoạt động 2: Nhóm

+ Nhóm 1: Hiện tợng thủy triều là gì ?

+ Nhóm 2: Nghiên cứu hình 16.2 ; 16.3, cho biết ngày có triều cờng, triều kém. Vị trí của mặt trăng, mặt trời, trái đất nh thế nào ?

- Hoạt động 3: Cá nhân

I- Sóng biển:

- Sóng biển: Là hình thức dao động của nớc biển theo chiều thẳng đứng. Nguyên nhân: Do gió.

- Sóng thần: Là sóng thờng có chiều cao 20 - 40m, truyền theo chiều ngang với tốc độ 400 - 800km/h. Có sức tàn phá khủng khiếp.

II- Thủy triều:

- Thủy triều là hiện tợng dao động thờng xuyên, có chu kỳ của các khối nớc trong các biển và đại dơng do ảnh hởng sức hút của mặt trăng và mặt trời.

- Khi mặt trăng, trái đất, mặt trời nằm thẳng hàng: Thủy triều lớn nhất.

+ Đầu tháng: Không trăng. + Giữa tháng: Trăng tròn.

- Khi mặt trăng, trái đất, mặt trời ở vị trí vuông góc: Thủy triều kém nhất.

Nửa đầu tháng, nửa cuối tháng: Trăng khuyết. III- Dòng biển:

Dựa vào sách giáo khoa, hình 16.4 nêu: + Dòng biển là gì ?

+ Sự khác nhau giữa dòng biển nóng và dòng biển lạnh.

+ Sự phân bố các dòng biển nóng và dòng biển lạnh.

+ Tên một số dòng biển nóng, dòng biển lạnh trên thế giới mà em biết.

- Giáo viên chuẩn kiến thức

+ Dòng biển nóng: Dòng biển Gônstream (Bắc Đại tây dơng), dòng biển Ghinê. + Dòng biển lạnh: Dòng biển Caliphoocnia, dòng biển Tây úc

- Dòng biển: Nớc đại dơng chuyển động thành dòng.

- Dòng biển nóng: Xuất phát hai bên xích đạo chảy theo hớng tây về cực.

- Dòng biển lạnh: Xuất phát từ vĩ tuyến 30 - 400 chảy về xích đạo.

- Các dòng biển nóng, lạnh đối xứng nhau qua bờ đại dơng.

- Vùng có gió mùa, dòng biển đổi chiều theo mùa.

4- Kiểm tra đánh giá:

Nêu vị trí của mặt trăng, mặt trời, trái đất vào các ngày triều cờng. Trờng hợp nào trăng tròn, không trăng ?

5- Hoạt động nối tiếp:

Làm câu hỏi trong sách giáo khoa.

Tiết 20 PPCT

Bài 17: thổ nhỡng quyển, các nhân tố hình thành thổ nhỡng I- Mục tiêu:

Sau bài học, học sinh cần:

- Hiểu thế nào là thổ nhỡng (đất).

- Đất khác với các vật thể tự nhiên khác ở điểm nào ?

- Nắm đợc các nhân tố và vai trò của chúng đối với sự hình thành đất. Biết phân tích vai trò từng nhân tố.

II- Thiết bị dạy học:

Một số tranh ảnh về tác động của con ngời tới đất (nếu có)

- Phơng pháp đàm thoại. - Liên hệ thực tế

IV- Tiến trình lên lớp:

1- n định lớp.2- Bài cũ. 2- Bài cũ.

Nêu hiện tợng thủy triều.

Nêu vị trí của mặt trăng, mặt trời, trái đất vào các ngày triều cờng

3- Bài mới.

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1 (cá nhân): Trình bày: + Khái niệm thổ nhỡng (đất) + Thổ nhỡng khác các vật thể tự nhiên khác ở đặc trng gì ? + Độ phì đất. + Thổ nhỡng quyển

- Giáo viên chuẩn kiến thức.

- Mở rộng: Độ phì tự nhiên, độ phì nhân tạo. - Hoạt động 2 (nhóm): Chia lớp thành 6 nhóm + Nhóm 1: Tìm hiểu nhân tố đá mẹ + Nhóm 2: Nhân tố khí hậu + Nhóm 3: Sinh vật + Nhóm 4: Địa hình + Nhóm 5: Thời gian + Nhóm 6: Con ngời

- Gọi đại diện trình bày từng nhân tố

Ví dụ các kiểu khí hậu khác nhau có đất khác nhau:

+ Khí hậu ôn đới: Đất pốtzôn, đất đen. + Nhiệt đới: Feralit, phù sa.

I- Thổ nhỡng:

- Thổ nhỡng (đất) là lớp vật chất tơi xốp ở bề mặt lục địa, đợc đặc trng bởi độ phì. - Độ phì đất: Là khả năng cung cấp nhiệt, khí, các chất dinh dỡng cần thiết cho thực vật sinh trởng và phát triển

- Thổ nhỡng quyển là lớp vỏ chứa vật chất tơi xốp ở bề mặt lục địa.

II- Các nhân tố hình thành đất:

1- Đá mẹ: Đá gốc bị phong hóa tạo thành đá mẹ. Đá mẹ cung cấp vật chất vô cơ cho đất, quyết định thành phần cơ giới, khoáng vật, ảnh hởng tính chất lý, hóa của đất. 2- Khí hậu: ảnh hởng trực tiếp đến sự hình thành đất thông qua nhiệt - ẩm

+ Đá gốc ---> bị phá hủy ---> đất

+ Nhiệt, ẩm ảnh hởng đến sự hòa tan, rửa trôi, tích tụ vật chất.

- Khí hậu ảnh hởng thông qua lớp phủ thực vật.

3- Sinh vật:

- Thực vật: Cung cấp vật chất hữu cơ, rễ phá hủy đá.

- Vi sinh vật: Phân giải xác súc vật tạo mùn - Động vật.

4- Địa hình:

- Núi cao: Nhiệt độ, ẩm thấp --> quá trình hình thành đất.

- Địa hình dốc: Đất bị xói mòn.

- Địa hình bằng phẳng: Bồi tụ --> giàu chất dinh dỡng.

- Địa hình: Khí hậu, thực vật. 5- Thời gian:

Thời gian hình thành đất chính là tuổi đất + Vùng nhiệt đới: Đất nhiều tuổi. + Vùng ôn đới, cực: Đất ít tuổi. 6- Con ngời:

- Hoạt động tích cực: Nâng độ phì cho đất, chống xói mòn.

- Tiêu cực: Đốt rừng làm nơng rẫy.

4- Kiểm tra đánh giá:

Nhân tố ảnh hởng trực tiếp đến sự hình thành đất

5- Hoạt động nối tiếp:

Bài tập sau sách giáo khoa.

tiết 21: PPCT

Bài 18: sinh quyển, các nhân tố ảnh hởng

tới sự phân bố và phát triển của sinh vật I- Mục tiêu:

Sau bài học, học sinh cần:

- Hiểu rõ khái niệm sinh quyển.

- Hiểu rõ ảnh hởng của từng nhân tố môi trờng đối với sự sống và sự phân bố của sinh vật.

- Rèn luyện kỹ năng t duy cho học sinh (kỹ năng phân tích, so sánh mối quan hệ giữa sinh vật với môi trờng).

- Quan tâm đến thực trạng suy giảm diện tích rừng ở Việt Nam và trên thế giới hiện nay.

II- Phơng pháp giảng dạy:

Đàm thoại, thảo luận nhóm, khai thác các kênh chữ và kênh hình

III- Thiết bị dạy học:

Bản đồ thảm thực vật và kiểu đất chính trên thế giới

Một phần của tài liệu GA Địa lí 10 (Trang 33)