Chơng I: Bản đồ
- Các phơng pháp biểu hiện đối tợng địa lý trên bản đồ.
- Các phép chiếu hình bản đồ. Cách sử dụng bản đồ trong học tập.
Chơng II: Vũ trụ, hệ quả chuyển động của trái đất
- Nhận thức đợc vũ trụ là vô cùng rộng lớn. Hệ mặt trời, trong đó có trái đất chỉ là một bộ phận nhỏ bé trong vũ trụ.
- Hiểu khái quát về hệ mặt trời, trái đất trong hệ mặt trời.
- Giải thích đợc các hiện tợng, sự luân phiên ngày - đêm, giờ trên trái đất. Sự lệch h- ớng chuyển động của các vật thể trên trái đất.
- Dựa vào các hình trong sách giáo khoa, xác định hớng chuyển động của các hành tinh trong hệ mặt trời, vị trí của trái đất trong hệ mặt trời.
- Xác định đợc các múi giờ, hớng lệch của các vật thể khi chuyển động trên bề mặt đất.
- Giải thích đợc các hệ quả chuyển động của trái đất xung quanh mặt trời.
- Chuyển động biểu kiến hàng năm của mặt trời, các mùa, ngày đêm dài ngắn theo mùa.
- Dựa vào các hình vẽ trong sách giáo khoa, xác định đờng chuyển động biểu kiến của mặt trời trong một năm. Góc chiếu sáng của tia mặt trời trong các ngày 21/3 ; 22/6 ; 23/9 và 22/12.
Chơng III: Cấu trúc của trái đất.
- Các quyển của lớp vỏ địa lý.
Mô tả đợc cấu trúc của trái đất, trình bày đợc đặc điểm của mỗi lớp vỏ bên trong trái đất. Biết khái niệm thạch quyển, phân biệt đợc vỏ trái đất và thạch quyển.
- Trình bày đợc nội dung cơ bản của thuyết kiến tạo mảng. - Tác động của nội lực, ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất. - Nắm đợc khái niệm nội lực, nguyên nhân sinh ra nội lực.
- Phân tích đợc tác động của vận động theo phơng thẳng đứng, phơng nằm ngang đến địa hình bề mặt trái đất.
- Hiểu khái niệm ngoại lực, nguyên nhân sinh ra và các tác nhân ngoại lực.
- Trình bày đợc khái niệm về quá trình phong hóa. Phân biệt đợc phong hóa lý học, phong hóa hóa học và phong hóa sinh học.
- Khí quyển.
- Sự phân bố nhiệt độ không khí trên bề mặt trái đất. - Khí áp, một số loại gió chính.
- Ngng đọng hơi nớc trong khí quyển, ma