DÙNG DẠY HỌC Hình trang 83 SGK.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN 5 TUẦN 20 (Trang 27)

- Hình trang 83 SGK.

- Chuẩn bị theo nhóm: nến, diêm, ô tô đồ chơi chạy pin có đèn, còi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh

1. Ổn dịnh lớp

2. Kiểm tra bài cũ

Thế nào là biến đổi hoá học? Cho ví dụ? - Nhận xét, ghi điểm.

3. Bài mới

Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thí nghiệm

*Mục tiêu: HS nêu đợc ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về: các vật có biến đổi vị trí, hình dạng, nhiệt độ…nhờ đợc cung cấp năng lợng.

*C ỏ ch tiến hành:

- Cho HS làm thí nghiệm theo nhóm 6 và thảo luận:

+ Hiện tợng quan sát đợc là gì? + Vật bị biến đổi nh thế nào? + Nhờ đâu vật có biến đổi đó?

- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. * GV kết luận: cỏc vật muốn biến đổi thỡ

cần phải được cung cấp một năng lượng.

Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận

*Mục tiêu: HS nêu đợc một số ví dụ về hoạt động của con ngời, động vật, phơng tiện máy móc và chỉ ra nguồn năng lợng cho các hoạt động đó. *Cách tiến hành: B ớc 1: Làm việc theo cặp HS tự đọc mục Bạn cần biết trang 83 SGK, sau đó từng cặp quan sát hình vẽ và nêu thêm các ví dụ về hoạt động của con ngời, động vật, phơng tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lợng cung cấp cho các hoạt động đó.

B

ớc 2: Làm việc cả lớp

- Đại diện một số HS báo cáo kết quả làm việc theo cặp.

- GV cho HS tìm và trình bày thêm các ví dụ khác về các biến đổi, hoạt động và nguồn năng lợng. Ví dụ:

- 2 HS nêu

- HS làm thí nghiệm và thảo luận nhóm 6 theo yêu cầu của GV.

+ Nhờ vật đợc cung cấp năng lợng.

- HS đọc mục bạn cần biết sgk.

- HS tự đọc mục Bạn cần biết trang 83 SGK, quan sát hình vẽ và nêu thêm các ví dụ.

Hoạt động Nguồn năng lợng

- Ngời nông dân cày, cấy,…

- Các bạn học sinh đá bóng, học bài,… - Chim đang bay

- Máy cày … - Thức ăn - Thức ăn - Thức ăn - Xăng …

Hoạt động nối tiếp: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV hệ thống nội dung bài.

- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau. - Nhận xột tiết học

- HS đọc mục Bạn cần biết trang 83 SGK.

Rỳt kinh nghiệm tiết dạy:

……….. ………….

………

Mụn: Lịch sử. Bài: Ôn tập

chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc (1945 – 1954)

I. MỤC TIấU

Học xong bài này HS biết:

- Những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 đến năm 1954; lập đợc bảng thống kê một số sự kiện theo thời gian (gắn với các bài đã học).

- Tóm tắt các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn lịch sử này. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bản đồ hành chính Việt Nam (để chỉ một số địa danh gắn với sự kiện lịch sử tiêu biểu).

- Cây hoa dân chủ. Câu hỏi để phục vụ trò chơi. - Thẻ để HS chơi trò chơi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn dịnh lớp2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ

- Cho HS nêu phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi của bài Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.

- GV nhận xét, ghi điểm.

3. Bài mới

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Hoạt động 2: Lập bảng các sự kiện lịch

sử tiêu biểu từ 1945-1954.

-GV tổ chức cho HS làm miệng để hoàn thành bảng sau:

- HS trả lời

Thời gian xảy ra Sự kiện lịch sử tiêu biểu

-Cuối năm 1945 đến năm 1946 - Đẩy lùi " giặc đói, giặc dốt"

-19-12-1946 -TW Đảng và chính phủ phát động toàn

quốc k/c.

- 20-12-1946 - Đài tiếng nói VN phát lời kêu gọi toàn quốc k/c của Bác Hồ.

- 20-12-1946 đến tháng 2-1947 - Cả nớc đồng loạt nổ súng c/đ , tiêu biểu là cuộc c/đ của ND Hà Nội với tinh thần " Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh" - Thu- đông 1947 - Chiến dịch Việt Bắc -" mồ chôn giặc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Pháp"

- Thu- đông 1950 16- đến 18-9-1950 - Chiến dịch Biên giới. Trận Đông Khê. Gơng chiến đấu dũng cảm La Văn Cầu. - Sau chiến dịch Biên giới

- Tháng 2-1951 - 1-5-1952

- Tập trung XD hậu phơng vững mạnh, chuẩn bị cho tiền tuyến sẵn sàng chiến đấu.

- Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng đề ra nhiệm vụ cho k/c.

- Khai mạc đại hội chiến sĩ thi đua và cán

bộ gơng mẫu toàn quốc. Đại hội bầu ra 7 anh hùng tiêu biểu.

- 30-3-1954 đến 7-5-1954 - Chiến dịch ĐBP toàn thắng. Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai.

Hoạt động 3: Trò chơi: Hái hoa dân

chủ:

- Cả lớp chia làm 4 đội chơi. Cử 1 bạn dẫn chơng trình. Cử 3 bạn làm ban giám khảo.

- Ban giám khảo nhận xét đúng/ sai. Nếu đúng thì đợc 1 thẻ đỏ, nếu sai

- Cả lớp chia làm 4 đội chơi.

- Lần lợt từng đội cử đại diện lên hái hoa câu hỏi, đọc và thảo luận với các bạn (30 giây) trong đội để trả lời.

không đợc thẻ, 3 đội còn lại đợc quyền trả lời câu hỏi mà đội bạn không trả lời đúng, nếu đúng cũng đợc nhận 1 thẻ đỏ. Nếu cả 4 đội không trả lời đợc thì ban giám khảo giữ lại thẻ đỏ đó và nêu câu trả lời.

- Đội chiến thắng là đội giành đợc nhiều thẻ đỏ nhất.

Hoạt động nối tiếp:

- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau. - Nhận xột tiết học.

- HS nhắc lại nội dung bài

Rỳt kinh nghiệm tiết dạy:

……….. ………….

………

Mụn: Địa lí

Bài: CHÂU Á (tiếp theo)

I. MỤC TIấU

Học xong bài này, HS:

- Nêu đợc đặc điểm về dân c, tên một số hoạt động kinh tế của ngời dân châu a và ý nghĩa (ích lợi) của những hoạt động này.

- Dựa vào lợc đồ (bản đồ), nhận biết đợc sự phân bố một số hoạt động sản xuất của ngời dân châu á.

- Biết đợc khu vực Đông Nam á có khí hậu gió mùa nóng ẩm, trồng đợc nhiều lúa gạo, cây công nghiệp và khai thac khoang sản.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN 5 TUẦN 20 (Trang 27)