Hoàn thiện kế toán trích lập dự phòng nợ phải thu khó đò

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MICOM (Trang 62)

Theo như nhận xét ở chương II, Công ty chưa quan tâm đúng mức tới công tác dự phòng nợ phải thu khó đòi với những khách hàng mua trả chậm, trả sau, khách hàng lâu năm với giá trị lớn. Yêu cầu đặt ra cho Công ty cần điều tra mức độ an toàn tài chính và lập dự phòng nợ phải thu khó đòi với những khoản nợ đủ điều kiện để cho vào lập dự phòng.

Việc trích lập dự phòng nên tiến hành vào cuối niên độ kế toán hoặc cuối kỳ kế toán giữa niên độ.

Nguyên tắc lập: có những bằng chứng đáng tin cậy về khoản nợ phải thu khách hàng là khó. Theo quy định hiện hành thì các khoản phải thu được coi là khoản thu khó đòi phải có các bằng chứng chủ yếu dưới đây:

− Số tiền phải thu theo dõi được cho từng đối tượng, theo từng nội dung, từng khoản nợ, trong đó ghi rõ số nợ phải thu khó đòi.

− Phải có chứng từ gốc hoặc giấy xác nhận của khách hàng về số tiền còn nợ chưa trả bao gồm; hợp đồng kinh tế, khế ước vay nợ, bản thanh lý hợp đồng, cam kết nợ, đối chiếu công nợ…

Tài khoản sử dụng: TK 139- Dự phòng phải thu khó đòi Kết cấu và nội dung phản ánh:

TK139 Hoàn nhập dự phòng nợ phải thu

khó đòi.

Xóa các khoản nợ phải thu khó đòi.

Số dự phòng các khoản nợ khó đòi hiện có cuối kỳ.

Số dự phòng các khoản nợ khó đòi hiện có cuối kỳ.

Phương pháp kế toán:

TK 131 TK 139 TK 642 Đã lập dự phòng Trích lập dự phòng lần đầu

Xóa nợ phải hoặc bổ sung

thu khó đòi TK 642

TK 004

Chưa lập Hoàn nhập Xoá nợ phải Nợ khó đòi đã dự phòng dự phòng thu khó đòi xử lý nay thu hồi

TK 711 TK 111,112

Nợ khó đòi đã xử lý

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MICOM (Trang 62)