Vai trò của vi khuẩn cộng sinh trong tổ hợp

Một phần của tài liệu tìm hiếu tuyến trùng ký sinh sâu hại và quy trình công nghệ sản xuất tuyến trùng ký sinh sâu hại (Trang 46)

Trong tổ hợp cộng sinh vi khuẩn có vai trò rất lớn đối với tuyến trùng, thể hiện qua Bảng.3.2: Danh sách các loài vi khuẩn cộng sinh với EPN

- Sản sinh độc tố giết chết côn trùng bị nhiễm : Độc tố do VKCS tiết ra một so protein độc có khả năng nhiễm xoang máu côn trùng vật chủ và làm côn trùng vật chủ chết một cách nhanh chóng trong vòng 24 - 48 giờ. Như vậy, thời gian chết côn trùng vật chủ khác nhau tuỳ loại tổ hợp tuyến trùng vi khuẩn và cũng phụ thuộc vào loại côn trùng vật chủ nhưng thường không chậm hơn 48 giờ.

- Cung cấp nguồn thức ăn cho tuyến trùng: tuyến trùng sử dụng VKCS vừa được giải phóng từ cơ thể chúng và sinh sôi trong xoang máu côn trùng như nguồn dinh dưỡng của chúng. Nhờ đó mà IJs cũng nhanh chóng phát triển sang tuổi 4 và đạt đến tuổi trưởng thành. Từ thế hệ 2 tuyến trùng chuyền sang dinh dưỡng hoạt hoá xác chết côn trùng: Nhờ các enzyme do vi khuẩn sinh ra mà các mô cơ thể côn trùng trở thành nguồn thức ăn thích hợp cho tuyến trùng. Từ đó thế hệ 2 tuyến trùng tiếp tục phát triển, sinh sôi các thế hệ tiếp theo. Thông thường trong cơ thể côn trùng, tuyến trùng có thể phát triến 2 đến 4 thế hệ, phụ thuộc vào sinh khối côn trùng làm nguồn thức ăn cho chúng. Ngăn cản các vi khuẩn khác xâm nhập vào xác chết côn trùng: VKCS có khả năng sinh ra các hoạt chất kháng sinh để ngăn cản tác nhân sinh học khác như nấm, vi khuẩn xâm nhập và phát triển trên xác côn trùng. Nhờ vậy mà chúng bảo vệ nguyên vẹn nguồn thức ăn giành cho tuyến trùng cộng sinh của chúng. Như vậy có

Một phần của tài liệu tìm hiếu tuyến trùng ký sinh sâu hại và quy trình công nghệ sản xuất tuyến trùng ký sinh sâu hại (Trang 46)