và phát triển qua thế hệ ba thậm chí thế hệ bốn bên trong cơ thế vật chủ. Cuối cùng chúng dừng lại ở thế hệ hai khi xác chết đã cạn nguồn dinh dưỡng và chúng bắt đầu chui ra bên ngoài và trở thàn
Theo dõi sự phát triển của tuyến trùng ở Việt Nam steinernema sanggi cho thấy: Một chu kì phát triển của tuyến trùng này ấu trùng BSL là 8-9 ngày, tương đương đến thời gian phát triển của sâu khoang.
Không giống với steinerma, ở các loài tuyến trùng Herteroabdits Us khi xâm nhập vào cơ thể côn trùng phát triển thành con cái lưỡng tính. Con cái này có khả năng sinh sản ra tinh trùng với trứng và thụ tinh để sinh sản . Từ thế hệ 2 trở về sau IJs mới phát triển thành con trưởng thành phân tích đực cái và sinh sản bằng hình thức giao phối, giai đoạn đầu của con cái cả lưởng tính và phân tính chúng để trứng nhưng ở giai đoạn sau khi con cái về già chúng đẻ trứng thai, lúc này ấu trùng nở ra bên trong cơ thể con mẹ làm nguồn thức ăn đề phát triển thành ấu trùng tuối hai, biến con cái trở thành cái bọc chứa ấu trùng tuối 2 khi phá vở thành cơ thể con mẹ chui ra ngoài trở thành ấu trùng nhiễm tuối 3 nhưng chúng vẫn giữ ấu cái võ của ấu trùng tuổi
triến của tuyến trùng EPN bên trong cơ thể côn trùng là hoàn toàn khác so với một chu kỳ hay một vòng đời phát triển của tuyến trùng. Một vòng đời phát triển của tuyến trùng là chu kỳ khép kìn một thế hệ, còn một chu kỳ phát triển của EPN bên trong vật chủ côn trùng có thể gồm một vài thế hệ. Qua mỗi chu kỳ xâm nhập và phát triển như vậy, từ một vài IJs các loài tuyến trùng Heterorhabditis spp. Và
Steinernema spp, có thể sinh sản qua một số thế hệ bên trong xác chết côn trùng và nhân số lượng chúng lên hàng trăm ngàn IJs mới. Đây là một ưu thế của các loài tuyến trùng
EPN trong PTSH sâu hại. Khả năng sinh sản tạo ra số lượng lớn IJs cũng là thế để nhân nuôi sản xuất tuyến trùng, sư dụng côn trùng làm môi trường nhân nuôi (in vivo), sử dụng môi trường nhân tạo đế nhân nuôi (in vỉtro) sản xuất tuyến trùng ở quy mô công nghiệp.
Với cơ chế ký sinh gây bệnh như trên, tuyến trùng không những có khả năng tiêu diệt nhanh côn trùng mà còn có khả năng sinh sản để nhân nhanh số lượng của chúng sau khi giết chết sâu hại vật chủ và trở thành nguồn thiên địch trên đồng ruộng.
hại chết hết thì cũng làm chi nguông thiên địch tự nhiên EPN của sâu hại không có khả năng tồn tại nữa. Nhờ thành công trong công nghệ nhân nuôi EPN, người ta không những chủ động phòng trừ sâu hại mà cồn bổ sung nguồn thiên địch EPN cho đồng ruộng.