0
Tải bản đầy đủ (.doc) (107 trang)

HIỆU QUẢ PHANH THẤP

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN MÔN HỌC TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN (Trang 93 -93 )

5. QUY TRÌNH THỬ PHANH

6.1. HIỆU QUẢ PHANH THẤP

Hiệu quả phanh trín một trục thấp do nhiều nguyín nhđn. Khi bệ thử cho một kết quả lă hiệu quả phanh thấp cần phđn biệt cụ thể 3 trường hợp sau:

- Lực tâc dụng nhỏ.

- Hệ số ma sât của cơ cấu phanh nhỏ. - Độ trượt quâ lớn (tâp phanh). * Lưu ý:

Lực tâc dụng lín hệ thống ở đđy không phải lă lực tâc dụng lín băn đạp phanh, ta loại trừ những khả năng năy. Bởi vì, lực phanh do chủ quan của người lâi. Lần lượt kiểm tra để tìm những nguyín nhđn hư hỏng theo câc bước sau:

- Nguồn năng lượng dẫn động.

Trước hết, cần kiểm tra nguồn năng lượng dẫn động:

Đối với hệ thống phanh dẫn động khí nĩn vă hệ thống phanh trợ lực khí nĩn, cần kiểm tra âp suất khí nĩn trong bình chứa, đđy lă nguyín nhđn gđy nín sự thiếu hụt âp lực phanh. Âp suất khí nĩn thấp có thể do câc nguyín nhđn như: Mây nĩn lăm việc kĩm, có sự rò rỉ trong hệ thống dẫn động, tắc nghẹt câc van hệ thống dẫn, van điều âp ngắt sớm, bó kẹt…Câc hư hỏng năy được phât hiện nhờ câc đồng hồ đo âp suất, quan sât sự lăm việc khi phanh của câc cơ cấu phanh.

100% - Hiệu quả, Độ lệch 8 6Thời gian [s] Lực phanh T[N] , P[N] 6000 4000 2000 8000 4 2 0 0

7

32

Độ lệch [%]

4500

Lực phanh P[N] Hiệu quả [%] Lực phanh T[N]

4850

Đối với hệ thống phanh trợ lực chđn không cần kiểm tra bơm hút, đường ống nối bầu trợ lực vă đường ống hút. Khi có sự cố ở nguồn năng lượng dẫn động của loại phanh có thể dễ dăng nhận thấy do lực tâc dụng băn đạp phanh tăng lín.

- Cơ cấu dẫn động phanh, cơ cấu phanh:

Tiếp theo cần kiểm tra sự hoạt động của câc cơ cấu dẫn động phanh. Câc cơ cấu dẫn động cơ khí như bầu phanh, cam phanh, trục quả đăo đều có thể quan sât sự hoạt động từ bín ngoăi. Sau khi kiểm tra quan sât, ta tiến hănh loại trừ những hư hỏng do bó kẹt, gêy vỡ, biến dạng …

Câc hư hỏng do nhiều nguyín nhđn năy thường rất dễ nhận biết khi kiểm tra trín bệ thử. Nó biểu hiện bằng một kết quả khâc thường lă hiệu quả phanh thấp, hoặc đột ngột giảm (do gêy vỡ, biến dạng), đồ thị lực phanh hình 6.2.

100% - Hiệu quả, Độ lệch 8 6Thời gian [s] Lực phanh T[N] , P[N] 6000 4000 2000 8000 4 2 0 0 82 35 Độ lệch [%] 1360

Lực phanh P[N] Hiệu quả [%] Lực phanh T[N]

7500

Hình 6.2. Bó kẹt cơ cấu phanh bín phải.

Một số hư hỏng thường gặp của hệ thống phanh dẫn động thuỷ lực lă bó kẹt xi lanh công tâc. Sự bó kẹt khó phât hiện nhất lă bó kẹt một phía hoặc bó kẹt có gờ, lăm hạn chế hănh trình của piston. Câc gờ năy tạo ra có thể do một số nguyín nhđn khâc. Gờ xi lanh công tâc đặc biệt khó xử lý trong trường hợp hệ thống phanh có bộ điều chỉnh khe hở tự động.

Khi gặp trường hợp năy, kết quả kiểm tra trín măn hình rất dễ nhầm như hệ số ma sât thấp. Để khắc phục cần phải thâo toăn bộ cơ cấu phanh vă hệ thống xi lanh công tâc đânh bóng bề mặt xi lanh công tâc hoặc thay thế.

Để loại trừ nguyín nhđn hư hỏng do cơ cấu dẫn động, cần tiến hănh điều chỉnh phanh (điều chỉnh khe hở giữa mâ phanh vă trống phanh). Điều chỉnh phanh không đúng cũng lăm cho hiệu quả phanh thấp, nhưng nó thể hiện rõ rệt hơn ở độ lệch lực phanh. Khi điều chỉnh phanh mă hiệu quả kiểm tra thể hiện trín bệ thử lập tức được cải thiện rõ rệt thì nguyín nhđn chính của hư hỏng lă do điều chỉnh sai, nhưng nếu hiệu quả có tăng nhưng tăng chút ít thì hư hỏng do nguyín nhđn khâc.

Đối với hệ thống phanh thuỷ lực ngoăi việc điều chỉnh khe hở giữa mâ phanh vă trống phanh thì cần tiến hănh kiểm tra sự lọt khí trong đường ống dẫn.

- Hệ số ma sât giữa trống phanh vă mâ phanh thấp:

Đđy lă nguyín nhđn chính gđy nín hiệu quả phanh thấp. Sau khi câc nguyín nhđn đê níu trín lần lượt bị loại trừ, thì nguyín nhđn chính có thể lă do hệ số ma sât giữa mâ phanh vă trống phanh. Để xâc định nguyín nhđn hư hỏng do nguyín nhđn năy cần tiến hănh thử từng bânh xe mới có kết quả chính xâc. Câc nguyín nhđn lăm suy giảm hệ ma sât bao gồm:

+ Mâ phanh mòn: trong quâ trình lăm việc mâ phanh sẽ bị mòn đến một giới hạn năo đó thì lăm cho câc đầu đinh tân chạm văo trống phanh gđy căo xướt, hệ số ma sât giảm rõ rệt.

+ Biến cứng: mâ phanh trống phanh bị biến cứng (chai) có thể do nguyín nhđn lăm việc trong điều kiện nhiệt độ cao kĩo dăi. Có thể xử lý bằng phương phâp đânh đâ, măi hoặc tiện lại câc bề mặt hư hỏng.

Câc trường hợp năy khi thử trín bệ thử ngoăi hiệu quả phanh thấp còn nghe thấy được tiếng rít, cọ xât của kim loại từ cơ cấu phanh.

- Lọt dầu mỡ: do trong quâ trình lăm việc có sự rò rỉ dầu mỡ từ moay ơ bânh xe, hoặc từ chính xi lanh công tâc (của hệ thống phanh dẫn động thuỷ lực) bâm văo câc bề mặt mâ phanh lăm mâ phanh bị chai, hệ số ma sât giảm. Đối với trường hợp năy, cần phải thay toăn bộ mâ phanh mới.

Trong trường hợp năy hiệu quả phanh sau khi đạt một giâ trị năo đó sẽ không tăng nữa dù đê điều chỉnh tối thiểu khe hở giữa mâ phanh vă trống phanh.

+ Tiếp xúc kĩm: hay gặp sau khi mới bảo dưỡng sữa chữa, do câc bề mặt tiếp xúc không tốt gđy nín hiện tượng âp suất tiếp xúc cục bộ quâ lớn gđy chây,

biến cứng cục bộ hoặc mâ phanh bị mòn thănh bột bị chỉn văo giữa mâ phanh vă trống phanh lăm hệ số ma sât giảm.

Một trường hợp hay xảy ra sau khi bảo dưỡng, sữa chữa lă do độ nhấp nhô bề mặt trống phanh lớn. Độ nhấp nhô căng lớn nếu trong quâ trình gia công bề mặt trống phanh lượng chạy dao lớn. Do quâ trình cạo ră lắp râp chủ yếu lă cạo ră mâ phanh vă chạy ră hệ thống không đủ để măi mòn câc vết nhấp nhô nhọn sắc nín xảy ra hiện tượng căo xướt bề mặt.

Có thể nhận biết hư hỏng loại năy, hiệu quả phanh trong câc lần đạp phanh sau thường bị giảm dần.

+ Cơ cấu điều khiển giân tiếp:

Ngoăi câc nguyín nhđn trín, một trong những nguyín nhđn gđy nín lực phanh kĩm lă do sự hư hỏng trong cơ cấu điều khiển phụ trợ giân tiếp. Câc cơ cấu năy có thể kể đến lă:

Cơ cấu tỷ lệ: lă cơ cấu đảm nhận sự tỷ lệ giữa lực tâc dụng lín băn đạp của người lâi vă lực tâc dụng lín cơ cấu phanh. Khi có sự hư hỏng ở bộ phanh năy, có 2 khả năng có thể xảy ra, lực điều khiển phanh hoặc bị giảm hoặc bị tăng. Khi hệ thống tỷ lệ bị giảm lực phanh sẽ giảm, ngược lại sẽ gđy nín hiện tượng tâp phanh (Lực phanh tăng đột ngột không theo sự điều khiển của người lâi).

Có thể nhận biết hư hỏng năy thông qua cảm nhận của người lâi khi không điều khiển được lực phanh như ý muốn.

Cơ cấu điều khiển giân tiếp: có một số hệ thống phanh có cơ cấu năy nhằm một số mục đích nđng cao hiệu quả phanh. Bao gồm bộ điều khiển khuyếch đại,van gia tốc, bộ điều khiển phối hợp (ví dụ: bộ điều khiển một trong câc dòng phanh chđn trước, phanh chđn sau, phanh tay ô tô cùng kĩo theo dẫn động phanh rơmooc…), bộ điều khiển ngược (ví dụ: Khi phanh rơmooc, dòng điều khiển từ ô tô bị ngắt sẽ lăm phât sinh dòng hơi phanh đến câc bânh xe của rơmooc, kết cấu năy nhằm mục đích trong trường hợp bị tâch rời khỏi ô tô, mooc sẽ tự động phanh lại..).

0 0 2 4 Lực phanh T[N] , P[N] Thời gian [s] 6 8 100 % - Hiệu quả, Độ lệch

3800

Lực phanh T[N] Lực phanh P[N] Hiệu quả [%]

3980

Độ lệch [%]

39 5

Hình 6.3. Hiệu quả phanh trục sau thấp do bó kẹt bộ điều hoă lực phanh. Một số cơ cấu điều khiển giân tiếp năy do trong quâ trình sử dụng ít hoạt động nín bị bó kẹt, lăm giảm hiệu quả phanh. Khi thử trín bệ thử câc hư hỏng năy được nhận biết khi có một trục, hoặc hệ thống chịu sự điều khiển của một cơ cấu điều khiển giân tiếp đột ngột có hiệu quả thấp hơn hẳn so với hiệu quả phanh câc trục còn lai.

- Hiện tượng phanh tự siết:

Hiện tượng phanh tự siết lă hiện tượng mâ phanh tự siết văo trống phanh chỉ bằng lực ma sât mă không cần tâc động của lực dẫn động. Ta có công thức tính mômen phanh (chỉ xĩt mâ tự siết):

Trong đó:

P: Lực tâc dụng lín đầu guốc phanh.

h: Khoảng câch từ tđm quay đến điểm đặt lực. μ: Hệ số ma sât giữa trống phanh vă mâ phanh. A,B: lă câc hệ số kết cấu.

B A h P Mp . . . 1 µ µ =

0 0 2 4 8000 2000 4000 6000 Lực phanh T[N] , P[N] Thời gian [s] 6 8 100 % - Hiệu quả, Độ lệch

5650

Lực phanh T[N] Lực phanh P[N] Hiệu quả [%]

3140 32

Độ lệch [%]

44

Hình 6.4. Xảy ra hiện tượng tự siết ở cơ cấu phanh.

Như vậy, hiện tượng tự siết xảy ra khi μ < A/B, hoặc μ < tgα (α: lă góc nghiíng của mặt ním). Khi có hiện tượng tự siết xảy ra, lực phanh sẽ đột ngột tăng ngay sau khi người lâi tâc dụng lín băn đạp phanh. Bânh xe bị hêm cứng sẽ gđy nín hiện tượng trượt trín con lăn trơn, gđy nín tín hiệu ngắt nguồn dẫn động động cơ. Hiệu quả phanh trong trường hợp năy thường chỉ đạt (30÷40)% (thấp hơn yíu cầu). Trín đồ thị lực phanh, sẽ cho ta một đường dốc vă ngắt đột ngột. Kết quả năy in ra hoăn toăn tương tự kết quả của hệ thống có hiệu quả phanh thấp do câc nguyín nhđn khâc nhau. Nín cần phât hiện phđn biệt rõ để có thể chọn phương phâp sữa chữa thích hợp. Đồ thị dạng hình 6.4.

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN MÔN HỌC TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN (Trang 93 -93 )

×