Những hạn chế

Một phần của tài liệu xác định hiệu quả kinh tế của du lịch Việt Nam năm 2005 theo quan điểm tiếp cận TSA (Trang 55)

1 ngày khách nội địa (đối với khách đi theo tour) năm

2.3.2.Những hạn chế

Bờn cạnh những thành tựu núi trờn của du lịch Việt Nam, khụng thể phủ nhận nhiều yếu kộm, khú khăn và hạn chế đang thực sự là rào cản trong quỏ trỡnh phỏt triển của ngành, đặc biệt trong bối cảnh nƣớc ta gia nhập WTO – Tổ chức

Thƣơng mại Thế giới và từng bƣớc hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu với nhiều cạnh tranh, thỏch thức.

Du lịch Việt Nam đang trong giai đoạn đầu gia nhập WTO, cho nờn phải vừa hợp tỏc, vừa tỡm hiểu cơ chế và luật chơi quốc tế. Vỡ vậy cú nhiều hạn chế và khú khăn trong khi hệ thống luật phỏp chƣa hoàn chỉnh. Thực tế năng lực cạnh tranh của du lịch nƣớc ta cũn thấp bởi dịch vụ chƣa đa dạng, cơ sở hạ tầng khụng theo kịp tốc độ phỏt triển, chất lƣợng dịch vụ cũn kộm, giỏ cả cao, sản phẩm du lịch ớt phơng phỳ. Hệ quả là du lịch nƣớc ta chƣa giữ chõn đƣợc khỏch và kộo dài đƣợc thời gian lƣu trỳ của họ, tỷ lệ du khỏch quay trở lại lần hai cũn thấp. Hội nhập sẽ tạo ỏp lực rất lớn đối với doanh nghiệp du lịch Việt Nam trong cạnh tranh. Phần lớn doanh nghiệp du lịch của ta thuộc loại nhỏ, chất lƣợng dịch vụ hạn chế, năng lực quản lý thấp. Đội ngũ nhõn lực du lịch thiếu và yếu về trỡnh độ ngoại ngữ cũng nhƣ nghiệp vụ, kinh nghiệm, nhất là thiếu những ngƣời cú chuyờn mụn cao.

Cụ thể đối với lĩnh vực đào tạo, bồi dƣỡng và phỏt triển nguồn nhõn lực du lịch, cũn tồn tại nhiều bất cập ảnh hƣởng tiờu cực đối với số lƣợng cũng nhƣ chất lƣợng của đội ngũ này.

Đào tạo đầu vào:

Lao động đang làm việc trong ngành du lịch hiện nay đƣợc đào tạo từ nhiều nguồn khỏc nhau và trong những giai đoạn khỏc nhau. Năm 1972, trƣờng đào tạo nghề chớnh quy xuất hiện đầu tiờn. Tiếp theo là sự ra đời 3 trƣờng nghiệp vụ đào tạo cỏn bộ - nhõn viờn từ sơ cấp đến trung học (trƣờng Trung học Nghiệp vụ Du lịch Hà Nội, trƣờng Trung học Nghiệp vụ Du lịch Vũng Tàu, trƣờng Nghiệp vụ Du lịch thành phố Hồ Chớ Minh). Sau năm 1986, cụng cuộc đổi mới đất nƣớc đó đạt đƣợc những thành tựu đỏng phấn khởi, kinh tế tăng trƣởng, chớnh trị ổn định, đƣờng lối ngoại giao đa dạng húa, đa phƣơng húa. Nhờ vậy, ngành du lịch cũng cú những khởi sắc và tiến bộ đỏng kể. Nguồn đào tạo chủ yếu là từ cỏc trƣờng đại

học, cao đẳng và nghiệp vụ du lịch trong cả nƣớc. Đào tạo lao động cho kinh doanh du lịch đó cú một hệ thống cỏc cơ sở đào tạo, từ đào tạo nghề cho đến trung học, cao đẳng, đại học và trờn đại học của cỏc bộ, ngành, thành phố, đoàn thể, cỏc cụng ty du lịch lớn. Cơ sở đầu tiờn đào tạo đại học về du lịch là trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dõn (1987). Sau đú là trƣờng Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chớ Minh, Đại học Bỏch khoa Đà Nẵng (khoa Kinh tế). Hiện nay cú rất nhiều trƣờng đại học cú khoa đào tạo chuyờn ngành du lịch trải suốt Bắc - Trung - Nam: Đại học Khoa học Xó hội và Nhõn văn (Hà Nội), Đại học Văn húa, Đại học Thƣơng mại, Viện Đại học Mở Hà Nội, vv...

Về đào tạo nghiệp vụ cú cỏc trƣờng của Tổng cục Du lịch nhƣ: Trƣờng Du lịch Hà Nội, trƣờng Du lịch Vũng Tàu, trƣờng Trung học Nghiệp vụ Du lịch Huế... Trong những năm qua, đƣợc sự hợp tỏc giỳp đỡ của nhiều quốc gia và cỏc tổ chức quốc tế nhƣ OMT, PATA, EU..., cỏc nƣớc nhƣ Singapore, Luxembourg, Canada, Đức, Nhật Bản, Australia, Phỏp, Bỉ, Hà Lan, Thỏi Lan, Indonesia..., đặc biệt với sự tài trợ của Cụng quốc Luxembourg trong dự ỏn VIE/002, cỏc trƣờng này đó đƣợc nõng cấp về cơ sở vật chất kỹ thuật, đào tạo đội ngũ giỏo viờn và xõy dựng chƣơng trỡnh đào tạo chuẩn quốc gia. Vỡ vậy, bƣớc đầu đó tạo tiền đề cho cụng tỏc đào tạo chuyờn ngành ở bậc trung học và cụng nhõn kỹ thuật ngày càng cú chất lƣợng cao. Ngoài ra cũn cú một số trƣờng cao đẳng, trung học dạy nghề của cỏc thành phố lớn nhƣ Hà Nội, thành phố Hồ Chớ Minh, Quảng Ninh, Hải Phũng, Đà Nẵng và một số tỉnh khỏc.

Với hệ thống cỏc cơ sở đào tạo nhƣ trờn và cỏc hỡnh thức đào tạo đa dạng nhƣ dài hạn, ngắn hạn, đào tạo chớnh quy, đào tạo tại chức, đào tạo trong nƣớc và ở nƣớc ngoài vv..., thời gian qua đó gúp phần nõng cao chất lƣợng đội ngũ lao động trong kinh doanh du lịch, thỏa món phần nào nhu cầu xó hội. Cỏc cơ sở dạy nghề

và đào tạo hàng năm cung cấp cho ngành du lịch khoảng 4500 cụng nhõn kỹ thuật và hàng hàng nghỡn cử nhõn.

Đào tạo lại:

Du lịch phỏt triển kốm theo nhu cầu lớn về lực lƣợng lao động. Vỡ vậy, khụng trỏnh khỏi cú sự chuyển ngang, chuyển tắt, đào tạo chắp vỏ, tạo nờn một bộ phận khụng nhỏ cỏc cỏn bộ nhõn viờn trong cỏc tổ chức kinh doanh du lịch ở nƣớc ta hiện nay, non yếu về nghiệp vụ và khụng nắm đƣợc đặc tớnh kinh doanh của ngành. Nhiều liờn doanh với nƣớc ngoài thả sức thu hỳt, nài kộo, tuyển chọn nhõn viờn từ cỏc nguồn, kể cả cỏc cơ quan Nhà nƣớc với mức lƣơng hấp dẫn. Nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ thỡ “bũn rỳt chất xỏm”, khai thỏc lao động nhƣng thiếu quan tõm đến mặt đào tạo lại và đào tạo nõng cao cho đội ngũ lao động. Nhiều doanh nghiệp làm ăn cú bài bản thỡ mời cỏc chuyờn gia về hƣớng dẫn cho từng mụn (bếp, bàn, buồng...). Tuy vậy, kiến thức cũng hết sức rời rạc, bởi thiếu đi nhiều mụn bổ trợ, hoặc thời gian thực tập cũng khụng đủ để ngƣời học đƣợc làm quen với thực tiễn.

Mặt khỏc, nền kinh tế cú mức tăng trƣởng cao càng thỳc đẩy du lịch phỏt triển, khụng chỉ cú khỏch du lịch quốc tế mà lƣợng khỏch nội địa cũng gia tăng do đời sống của nhõn dõn đƣợc nõng cao và nhu cầu mở mang dõn trớ. Du lịch đƣợc mở ra ở tất cả cỏc thành phần kinh tế. Nếu khụng đƣợc truyền thụ về tri thức quản lý ngành thỡ sự tỏc hại của nú sẽ cú thể làm tổn thất lõu dài đến hiệu quả kinh doanh du lịch, vốn nhạy cảm với tiờu dựng xó hội. Cho nờn sự phỏt triển bề rộng của ngành đồng nghĩa với nõng cao chất lƣợng nguồn nhõn lực, trau dồi kỹ năng nghề nghiệp, đặc biệt là văn húa du lịch. Bởi vậy, bồi dƣỡng lao động trong kinh doanh là một yờu cầu khỏch quan trong quỏ trỡnh phỏt huy sức mạnh từ nội lực.

Trong thời gian qua, Tổng cục Du lịch Việt Nam đó tổ chức nhiều hội nghị, hội thảo và cỏc lớp bỗi dƣỡng cho cỏn bộ nhõn viờn của ngành. Một số Sở Du lịch,

Sở Thƣơng mại - Du lịch, một số doanh nghiệp đó chủ động đào tạo lại và bồi dƣỡng lao động dƣới nhiều hỡnh thức: Hội thảo, thi nõng cao tay nghề, nõng bậc, đi tham quan học tập trong và ngoài nƣớc, mời chuyờn gia nƣớc ngoài về giảng dạy. Bản thõn cỏn bộ, nhõn viờn cũng cú ý thức hơn trong tự đào tạo, chất lƣợng đào tạo bồi dƣỡng tốt hơn. Mục tiờu của ngành du lịch Việt Nam là đến năm 2015 sẽ cú thờm 10 trƣờng đào tạo chuyờn ngành du lịch, những trƣờng này tập trung ở vựng trọng điểm về du lịch của Việt Nam nhƣ vựng Tõy Bắc, Bắc Trung Bộ, Đồng bằng sụng Cửu Long, miền Trung - Tõy Nguyờn, Duyờn hải Nam Trung Bộ.

Mặc dự cú nhiều cố gắng trong việc tổ chức đào tạo bồi dƣỡng lao động trong kinh doanh du lịch, song do nhiều nguyờn nhõn, đặc biệt là do chƣa cú sự quản lý thống nhất, đồng bộ và chặt chẽ của cỏc cơ quan hữu trỏch, cho nờn cụng tỏc đào tạo, bồi dƣỡng lao động trong kinh doanh du lịch ở nƣớc ta thời gian qua vẫn cũn tồn tại nhiều vấn đề đặt ra.

Thứ nhất, do cụng tỏc nghiờn cứu, dự bỏo về lao động chƣa đƣợc quan tõm thỏa đỏng nờn nhiều cơ sở và trung tõm đào tạo chƣa xỏc định rừ mục tiờu đào tạo. Nhiều cơ sở đào tạo chƣa xỏc định rừ mục tiờu đào tạo cụ thể: quản lý nhà nƣớc, quản lý kinh tế du lịch hay quản trị kinh doanh du lịch núi chung, hay chuyờn sõu hơn là quản trị kinh doanh khỏch sạn, nhà hàng, quản trị kinh doanh lữ hành, hƣớng dẫn viờn du lịch ... Do đú dẫn đến việc xõy dựng chƣơng trỡnh và biờn soạn giỏo trỡnh giảng dạy khụng đồng nhất, cũn nhiều chắp vỏ, chƣa cập nhật kiến thức hiện đại trờn cơ sở thực tế yờu cầu. Chƣơng trỡnh đụi khi cũn mang tớnh thử nghiệm hoặc vận dụng mỏy múc cỏc chƣơng trỡnh đào tạo của nƣớc ngoài. Theo kết quả điều tra, khi hỏi sinh viờn một số trƣờng sẽ làm gỡ, ở đõu thỡ phần lớn đều trả lời là tuỳ cảnh ngộ, đến lỳc ra trƣờng xin đƣợc việc gỡ, liệu sức làm đƣợc, cú thu nhập thỡ làm. Và vỡ vậy, khụng ớt sinh viờn khụng hứng thỳ với cỏc mụn học

nghiệp vụ. Đối với nhiều ngƣời học, gần nhƣ ngoại ngữ là cứu cỏnh duy nhất khi ra trƣờng để xin việc

Thứ hai, cơ cấu đào tạo hiện nay giữa cỏc ngành nghề, loại hỡnh đào tạo cũn bất hợp lý. Nguyờn nhõn chủ yếu của tỡnh trạng này là do sự điều tiết của Nhà nƣớc về đào tạo, lao động cho kinh doanh du lịch chƣa hiệu quả, thể hiện ở chỗ:

Việc điều tiết, quản lý, giỏm sỏt thực hiện cỏc chỉ tiờu tuyển sinh ở cỏc bậc học, ngành học cũn nhiều bất hợp lý. Cỏc trƣờng học, ngành học mở rộng hoặc thu hỳt chỉ tiờu tuyển sinh tựy ý, dẫn tới tỡnh trạng những cơ sở đào tạo hiện nay vẫn nghiờng về đào tạo lao động ở chiều rộng mà chƣa tập trung đào tạo lao động nghiệp vụ theo nghề chuyờn sõu. Vớ dụ, đào tạo về lữ hành, cỏc trƣờng chỉ tập trung chủ yếu vào 2 chuyờn ngành: quản trị lữ hành và hƣớng dẫn. Hoạt động kinh doanh lữ hành do đặc điểm của kinh doanh lữ hành là gọn nhẹ nờn nhu cầu về hƣớng dẫn viờn nhiều hơn so với cỏn bộ quản lý hay marketing, trong khi đú, số lƣợng sinh viờn học về chuyờn ngành hƣớng dẫn lại chƣa nhiều. Tỡnh trạng này tất yếu dẫn đến thất nghiệp cơ cấu trong ngành du lịch, cú nghĩa là vừa thừa lao động ở nghề này vừa thiếu lao động ở nghề kia, đƣơng nhiờn chất lƣợng phục vụ khụng đảm bảo, khụng tạo đƣợc sự kớch thớch vƣơn lờn của ngƣời lao động. Điều này một mặt là do chớnh sỏch tuyển dụng chƣa đặt ra yờu cầu tuyển từng vị trớ cụng việc, nhƣng mặt khỏc muốn tuyển cũng khụng phải thị trƣờng lao động đó đỏp ứng ngay cả về số lƣợng và chất lƣợng.

Cỏc chớnh sỏch, biện phỏp khuyến khớch theo học những ngành học, khối ngành học mà xó hội cần nhƣng bản thõn đối tƣợng học khụng muốn học theo khối, học chƣa cú hiệu quả. Chẳng hạn nhƣ ở trƣờng Đại học Thƣơng mại trƣớc đõy ƣu tiờn tuyển sinh viờn khỏ giỏi vào khoa Ăn uống cụng cộng (trong thời gian cũn thi chuyển giai đoạn) nhƣng do chƣơng trỡnh đào tạo khú và dài hơn cỏc chuyờn ngành khỏc trong trƣờng nờn sinh viờn khỏ giỏi khụng đăng ký vào học.

Hiện nay khoa Khỏch sạn và Du lịch của trƣờng lại chấp nhận những sinh viờn cú học lực thấp hơn cỏc chuyờn ngành khỏc, do vậy chất lƣợng đào tạo phần nào cũng bị hạn chế.

Việc mở rộng tràn lan cỏc loại hỡnh đào tạo cũng là một nguyờn nhõn gõy ra tỡnh trạng này.

Một số chế độ chớnh sỏch đó ban hành đến nay cú những điểm khụng phự hợp hoặc thiếu những văn bản hƣớng dẫn cụ thể nờn chƣa khuyến khớch ngƣời lao động trong cỏc doanh nghiệp du lịch bồi dƣỡng nghiệp vụ, nõng cao tay nghề. Cú doanh nghiệp, cụng ty do hạn chế về kinh phớ đào tạo, do khú bố trớ sắp xếp để lao động cú điều kiện đi học theo hỡnh thức tập trung nờn khụng cú điều kiện cử ngƣời tỏch hẳn cụng việc để đi học. Thậm chớ doanh nghiệp cú nguồn kinh phớ nhƣng khụng dỏm chi cho lao động đi đào tạo mà cú tƣ tƣởng trụng chờ, ỷ lại vào “xó hội”, dựng những biện phỏp cạnh tranh khụng lành mạnh, tăng giỏ tiền cụng lao động là cú thợ giỏi, nhõn viờn giỏi. Bờn cạnh đú, tớnh hỡnh thức cũn biểu hiện ở chỗ cú những ngƣời cú đủ điều kiện đi học bồi dƣỡng nõng cao tay nghề, nhƣng vỡ kiến thức khụng thật sỏt với cụng việc của họ nờn chỉ chỉ đang ký ghi tờn theo học, cũn kiến thức, nghiệp vụ thỡ thu nhận đƣợc khụng nhiều.

Thứ ba, nhỡn chung cả Nhà nƣớc và cỏc trƣờng chƣa ƣu tiờn đỳng mức cho giỏo dục và đào tạo du lịch, chi phớ cho đào tạo du lịch cũng giống nhƣ đào tạo cỏc chuyờn ngành khỏc mà chƣa tớnh đến đặc thự của ngành du lịch. Đầu tƣ thấp dẫn đến thiếu phƣơng tiện dạy và học tối thiểu, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ giảng dạy và học tập ở cỏc trƣờng cũn lạc hậu, nhất là thiếu cỏc phƣơng tiện giảng dạy hiện đại và phƣơng tiện thực hành cho sinh viờn. Bởi vỡ, giỏ thành đào tạo ngành du lịch núi chung và khỏch sạn núi riờng là cao hơn so với đào tạo nhiều ngành kinh tế, kỹ thuật khỏc. Trong quỏ trỡnh đào tạo đũi hỏi phải cú lƣợng kinh phớ khỏ lớn phục vụ cho thực hành và tham quan, thực tập nhận thức của sinh viờn. Nếu

tớnh cả chi phớ đầu tƣ ban đầu cho phũng học và trang thiết bị tƣơng tự nhƣ thế thỡ trƣờng đào tạo về du lịch cũn đũi hỏi kinh phớ cao hơn. Song, nguồn kinh phớ này thƣờng đƣợc cấp thấp hơn nhiều so với yờu cầu, trong khi học phớ của sinh viờn lại khụng đƣợc thu cao hơn so với quy định. Đối với cỏc trƣờng trung học và dạy nghề chuyờn ngành khỏ đồng nhất, cũn đối với cỏc trƣờng đại học cú đào tạo du lịch thƣờng là khụng đƣợc chỳ ý hoặc chỳ ý khụng đầy đủ khi nhỡn nhận về mức chớ phớ cấp cho đào tạo. Nếu cỏc cơ sở đào tạo tự cõn đối thu – chi, thỡ một mặt về khỏch quan sinh viờn sẽ đổ xụ vào cỏc ngành cú khả năng dễ xin việc hơn nhƣ tài chớnh kế toỏn, quản trị kinh doanh... và chi phớ đào tạo của cỏc chuyờn ngành này nhỡn chung cũng thấp hơn so với đào tạo du lịch.

Thứ tư, đội ngũ giỏo viờn ở cỏc trƣờng cũn yếu, thiếu về số lƣợng (do sự gia tăng lƣợng tuyển sinh), và năng lực giảng dạy, nghiờn cứu khoa học; chƣa cú chế độ, chớnh sỏch đào tạo, bồi dƣỡng giỏo viờn với quy mụ, tiờu chuẩn thống nhất đối với đội ngũ giỏo viờn dạy nghề du lịch và khỏch sạn (ngoại trừ sự giỳp đỡ của dự ỏn VIE/002 cho một số trƣờng). Ngoài ra, giỏo viờn chƣa đƣợc hƣởng chớnh sỏch ƣu đói (nhất là với những giỏo viờn chủ chốt) về lƣơng, phụ cấp và cỏc điều kiện khỏc để họ cú thể yờn tõm cụng tỏc và thực sự thiết tha với nghề nghiệp.

Thứ năm, đứng về phớa cỏc doanh nghiệp du lịch hiện nay, hầu nhƣ họ đứng ngoài lĩnh vực đào tạo. Nhiều doanh nghiệp e ngại, thậm chớ từ chối việc tiếp nhận sinh viờn đến thực tập tại cơ sở mỡnh. Khụng muốn để sinh viờn tiếp xỳc với thực tế vỡ nhiều doanh nghiệp sợ lộ bớ mật kinh doanh. Mặt khỏc, vỡ sinh viờn chƣa cú kinh nghiệm nờn họ sợ bị ảnh hƣởng đến chất lƣợng phục vụ của doanh nghiệp. Vỡ vậy cỏc doanh nghiệp thƣờng tiếp nhận sinh viờn thực tập theo kiểu theo kiểu sinh viờn đến thỡ cung cấp tài liệu (tài liệu cụng khai), “sai vặt”, cũn miễn tham gia vào cụng việc thực tế. Cũng chớnh từ những tồn tại trờn đó dẫn đến việc sinh viờn buụng lỏng, lơi là và coi nhẹ vấn đề thực tập, ảnh hƣởng nghiờm trọng đến chất

lƣợng đào tạo. Trong khi đú, đầu ra của đào tạo (sinh viờn, cụng nhõn ra trƣờng) là đầu vào của doanh nghiệp, và hệ quả là cỏc doanh nghiệp chắc chắn sẽ cú hiệu quả

Một phần của tài liệu xác định hiệu quả kinh tế của du lịch Việt Nam năm 2005 theo quan điểm tiếp cận TSA (Trang 55)