Những thành tựu

Một phần của tài liệu xác định hiệu quả kinh tế của du lịch Việt Nam năm 2005 theo quan điểm tiếp cận TSA (Trang 51)

1 ngày khách nội địa (đối với khách đi theo tour) năm

2.3.1. Những thành tựu

Quý I năm 2006, Việt Nam đó thu hỳt khoảng một triệu lƣợt khỏch. Dƣ luận quốc tế liờn tục đỏnh giỏ nƣớc ta là điểm đến thõn thiện, an toàn. Ngành du lịch đó dần khẳng định đƣợc vai trũ, vị trớ là một nền kinh tế mũi nhọn.

Sau khủng hoảng kinh tế khu vực năm 1997 và mặc dự chịu ảnh hƣởng của bệnh dịch, thiờn tai và chiến tranh ở cỏc khu vực trờn thế giới, ngành du lịch Việt Nam đang bƣớc vào một giai đoạn phỏt triển mạnh mẽ. Trong 15 năm qua, lƣợng khỏch du lịch luụn duy trỡ đƣợc mức tăng trƣởng cao với 2 con số (trung bỡnh mỗi năm tăng trờn 10%). Du khỏch quốc tế tăng 11 lần từ 250 nghỡn lƣợt trong năm 1990 lờn đến 3,4 triệu lƣợt trong năm 2005. Khỏch du lịch nội địa tăng 14,5 lần từ 1 triệu lƣợt năm 1990 lờn hơn 16 triệu lƣợt khỏch năm 2005 với thu nhập du lịch đạt hơn 30 nghỡn tỷ đồng, vƣợt chỉ tiờu đề ra [2;4].

Hiệu quả kinh tế xó hội của hoạt động du lịch gúp phần xúa đúi giảm nghốo, nõng cao mức sống và làm giàu cho xó hội. Du lịch phỏt triển đó tăng tỷ trọng GDP của ngành và khối ngành dịch vụ trong tổng thu nhập quốc dõn, đồng thời thay đổi diện mạo đụ thị, nụng thụn. Đời sống nhõn dõn đƣợc cải thiện rừ rệt, nhất là ở cỏc trung tõm du lịch nhƣ Sa Pa (Lào Cai), Hạ Long (Quảng Ninh), Cỏt Bà (Hải Phũng), Sầm Sơn (Thanh Húa), Cửa Lũ (Nghệ An), Thừa Thiờn - Huế, Quảng Nam, Khỏnh Hũa, Bỡnh Thuận, Bà Rịa - Vũng Tàu và một số tỉnh đồng bằng sụng Cửu Long …

Du lịch tạo ra khả năng tiờu thụ tại chỗ hàng húa, dịch vụ, thỳc đẩy cỏc ngành khỏc phỏt triển, khụi phục nhiều lễ hội và nghề thủ cụng truyền thống, thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế cả nƣớc và từng địa phƣơng, mở rộng giao lƣu giữa cỏc vựng miền trong và ngoài nƣớc, giao lƣu văn húa, nõng cao dõn trớ, phỏt triển nhõn tố con ngƣời, bảo đảm an ninh, quốc phũng và trật tự an toàn xó hội.

Hoạt động du lịch hiện đó tạo ra việc làm cho hơn 234 nghỡn lao động trực tiếp và khoảng 510 nghỡn lao động giỏn tiếp của nhiều tầng lớp dõn cƣ, đặc biệt là thanh niờn mới lập nghiệp và phụ nữ [2;4]. Thụng qua du lịch, nhiều di tớch, di sản đƣợc trựng tu từ nguồn thu du lịch và cỏc nguồn vốn xó hội đƣợc huy động, tạo

nờn ý thức và trỏch nhiệm giữ gỡn, phỏt triển di sản văn húa đến cỏc tầng lớp nhõn dõn và du khỏch, tăng thờm tớnh hấp dẫn cho du lịch.

Dƣới sự chỉ đạo của Chớnh phủ, ngành du lịch phối hợp với cỏc bộ, ngành hữu quan và cỏc địa phƣơng trong tham mƣu xõy dựng và hoàn thành hệ thống cơ chế, chớnh sỏch lớn về du lịch, cỏc văn bản hƣớng dẫn, chƣơng trỡnh hành động quốc gia về du lịch “Chiến lƣợc phỏt triển du lịch giai đoạn 2001-2010”… và nhiều chủ trƣơng chớnh sỏch khỏc.

Luật Du lịch cú hiệu lực từ thỏng 1/2006 và đang đƣợc triển khai thực hiện trong cả nƣớc, là văn bản phỏp lý cao nhất điều chỉnh cỏc quan hệ trong hoạt động du lịch. Nhận thức và những quan điểm về du lịch cũng đƣợc nõng cao, gắn với cụng tỏc đổi mới bộ mỏy, năng lực quản lý Nhà nƣớc về du lịch, kiện toàn hệ thống kinh doanh thớch nghi dần với cơ chế quản lý mới. Hoạt động du lịch hiện thu hỳt sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế.

Tớnh đến nay, cả nƣớc cú khoảng hơn 6000 cơ sở kinh doanh lƣu trỳ với hơn 130 nghỡn buồng, phũng, trong đú cú hơn 2570 cơ sở đƣợc xếp hạng đạt tiờu chuẩn đến 5 sao, 400 doanh nghiệp lữ hành quốc tế. Cỏc địa phƣơng cú số doanh nghiệp lữ hành quốc tế nhiều nhất là Hà Nội, thành phố Hồ Chớ Minh, Quảng Ninh, Đà Nẵng và Hải Phũng. Số doanh nghiệp lữ hành nội địa đạt hơn 10 nghỡn doanh nghiệp [2;5]. Cỏc cơ sở kinh doanh vận chuyển du lịch cũng cú xu hƣớng phỏt triển mạnh. Ngoài ra, tại cỏc địa phƣơng, cũn cú hàng nghỡn hộ tƣ nhõn tham gia kinh doanh du lịch.

Việc sắp xếp, đổi mới, phỏt triển và nõng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp du lịch nhà nƣớc đƣợc quan tõm đẩy mạnh. Đế ỏn sắp xếp lại doanh nghiệp trực thuộc Tổng cục Du lịch đó đƣợc Thủ tƣớng Chớnh phủ phờ duyệt và tổ chức triển khai theo hƣớng để lại 4 cụng ty mẹ – cụng ty con trờn cơ sở 8 cụng ty; cổ

phần húa cỏc cụng ty hiện cú. Cả nƣớc đó cổ phần đƣợc hơn 100 doanh nghiệp du lịch, tạo điều kiện để cỏc cụng ty hoạt động hiệu quả hơn.

Ngành du lịch và cỏc địa phƣơng huy động cỏc nguồn lực xõy dựng cơ sở vật chất, cải thiện chất lƣợng và đa dạng húa sản phẩm du lịch. Trong giai đoạn 2000-2005, Chớnh phủ đó cấp 2146 tỷ đồng hỗ trợ đầu tƣ hạ tầng du lịch ở cỏc khu du lịch trọng điểm với 385 dự ỏn và phõn bổ đầu tƣ hạ tầng cho 62 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng. Vốn hỗ trợ đầu tƣ cơ sở hạ tầng từ ngõn sỏch Nhà nƣớc khuyến khớch địa phƣơng và cỏc thành phần kinh tế đầu tƣ hàng nghỡn tỷ đồng cho cỏc cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch. Ngành cũng đó thu hỳt mạnh đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài. Tớnh đến hết năm 2005, cả nƣớc cú 190 dự ỏn với tổng vốn đăng ký là 4,64 tỷ USD ở 29 tỉnh, thành phố. Cựng với dự ỏn phỏt triển nguồn nhõn lực của Luxembourg cú số vốn hơn 10 triệu euro và dự ỏn do EU tài trợ với số vốn khoảng 12 triệu euro. Tổng cục Du lịch đó tiếp nhận và điều hành dự ỏn “Phỏt triển du lịch tiểu vựng sụng Mekong” do ADB tài trợ với khoản kinh phớ 12,2 triệu USD (8,47 triệu USD là vốn vay ƣu đói) tập trung chủ yếu cho xõy dựng cơ sở hạ tầng du lịch tại đồng bằng sụng Cửu Long [2;5]. Bờn cạnh đú, bƣớc đầu cỏc doanh nghiệp du lịch Việt Nam thực hiện đầu tƣ ra nƣớc ngoài dƣới hỡnh thức liờn doanh hoặc đầu tƣ 100% vốn. Tuy dự ỏn đầu tƣ ra nƣớc ngoài chƣa nhiều, quy mụ nhỏ nhƣng đõy là hƣớng đi đỳng, đạt hiệu quả và phự hợp xu hƣớng chung của hội nhập kinh tế thế giới.

Việt Nam hiện cú quy chế miễn thị thực cho cụng dõn cỏc nƣớc Nhật Bản, Hàn Quốc cựng một số nƣớc Bắc Âu. Việc cấp thị thực cho du khỏch đƣợc đa dạng húa nhƣ cấp trực tiếp tại đại sứ quỏn Việt Nam ở nƣớc ngoài, tại cửa khẩu quốc tế cho khỏch vỏo khụng quỏ 15 ngày. Đõy là một trong những yếu tố quan trọng gúp phần cho quỏ trỡnh tăng trƣởng lƣợng du khỏch đến nƣớc ta thời gian qua.

Ngành du lịch chỳ trọng xõy dựng nhiều tuyến du lịch đi bộ, đƣờng sụng, đƣờng biển, nối cỏc tuyến điểm du lịch, khu du lịch ở cỏc vựng, miền, khai thỏc thế mạnh tiềm năng mang tớnh liờn vựng, liờn ngành và hỡnh thành cỏc loại hỡnh du lịch mới nhƣ trekking, leo nỳi, lặn biển, thỏm hiểm hang động, du lịch xuyờn Việt bằng xe đạp, mụ tụ, du lịch đồng quờ, trở về cội nguồn, du lịch sụng nƣớc miệt vƣờn, du lịch sinh thỏi nhõn văn kết hợp thể thao vv…Việc khảo sỏt tuyến du lịch đƣờng bộ tại cỏc tỉnh miền Trung và tuyến, điểm du lịch của nƣớc bạn Lào, Thỏi Lan, Campuchia đó đƣợc một số doanh nghiệp lữ hành quốc tế tổ chức thớ điểm cho hơn 20 đoàn bao gồm 388 xe ụ tụ caravan và hơn 1000 du khỏch Thỏi Lan vào Việt Nam du lịch. Đõy là cơ sở thuận lợi để phỏt triển du lịch đƣờng bộ giữa Việt Nam và cỏc nƣớc.

Trong những năm gần đõy và nhất là đầu năm 2006, nƣớc ta là điểm đến lụi cuốn du khỏch đƣờng biển với hàng chục chuyến tàu du lịch biển chở theo hàng nghỡn du khỏch liờn tục cập cảng Hạ Long, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu, thành phố Hồ Chớ Minh và Phỳ Quốc. Cựng với việc khuyến khớch, tạo điều kiện thỏo gỡ khú khăn, trực tiếp xõy dựng cỏc chƣơng trỡnh du lịch mới, ngành du lịch và cỏc địa phƣơng cũn tổ chức thành cụng nhiều sự kiện du lịch hàng năm nhƣ cỏc chƣơng trỡnh: Năm du lịch Hạ Long, Điện Biờn Phủ, Nghệ An, Quảng Nam và Thỏi Nguyờn, cựng nhiều lễ hội, liờn hoan du lịch ở khắp cỏc miền đất nƣớc. Cỏc sự kiện, chƣơng trỡnh này gúp phần định hƣớng đầu tƣ phỏt triển sản phẩm và loại hỡnh du lịch, quảng bỏ hỡnh ảnh Việt Nam với thế giới, thỳc đẩy du lịch phỏt triển theo hƣớng đa dạng, chất lƣợng và hiệu quả.

Một phần của tài liệu xác định hiệu quả kinh tế của du lịch Việt Nam năm 2005 theo quan điểm tiếp cận TSA (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)