Cỏc giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả kinh tế của du lịch

Một phần của tài liệu xác định hiệu quả kinh tế của du lịch Việt Nam năm 2005 theo quan điểm tiếp cận TSA (Trang 68 - 96)

1 ngày khách nội địa (đối với khách đi theo tour) năm

3.1.2. Cỏc giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả kinh tế của du lịch

3.1.2.1. Quản lý Nhà nƣớc

Quản lý Nhà nƣớc về du lịch bao gồm cỏc mặt chủ yếu: - Ban hành cỏc văn bản phỏp luật về du lịch.

- Tổ chức hƣớng dẫn thực hiện và kiểm tra việc thực hiện cỏc văn bản luật, cỏc quy chế, chế độ, tiờu chuẩn định mức kinh tế kỹ thuật, quy trỡnh quy phạm trong hoạt động du lịch.

- Tổ chức tuyờn truyền quảng bỏ du lịch, nghiờn cứu ứng dụng khoa học, đào tạo bồi dƣỡng cỏn bộ, hợp tỏc quốc tế, bảo vệ mụi trƣờng du lịch.

- Giải quyết khiếu nại, tố cỏo và xử lớ cỏc vi phạm phỏp luật trong hoạt động du lịch, thỳc đẩy du lịch phỏt triển theo định hƣớng chung của đất nƣớc, hạn chế đi đến xúa bỏ cỏc hiện tƣợng khụng lành mạnh, mặt trỏi của sự phỏt triển du lịch (nhƣ tệ nạn xó hội ...)

Đối với cỏc mặt hoạt động núi trờn, chỳng ta đó đạt đƣợc nhiều thành tựu đỏng khớch lệ song cũng khụng thể phủ nhận những tồn tại gõy cản trở khụng nhỏ đến hiệu quả hoạt động của ngành du lịch.

Đối với yờu cầu hoàn thiện hệ thống phỏp luật và chớnh sỏch phỏt triển du lịch, Luật Du lịch Việt Nam ra đời năm 2005 thực sự là một bƣớc tiến. Sự ra đời của Luật Du lịch gúp phần đảm bảo quyền lợi cho khỏch du lịch, giỳp họ cú đảm bảo phỏp lý để đƣợc hƣởng những dịch vụ xứng đỏng, đƣa hoạt động kinh doanh vào nền nếp, là mụi trƣờng phỏp lý định hƣớng cho cỏc doanh nghiệp du lịch phỏt triển, gúp phần ngăn chặn những tỏc động tiờu cực của hoạt động du lịch đến đời sống kinh tế - xó hội và mụi trƣờng. Việc ra đời Luật Du lịch Việt Nam phự hợp với tiến trỡnh phỏt triển chung của hoạt động du lịch trờn thế giới. Luật Du lịch cú hiệu lực từ thỏng 1/2006 và đang đƣợc triển khai thực hiện trong cả nƣớc, là văn bản phỏp lý cao nhất diều chỉnh cỏc quan hệ trong hoạt động du lịch. Nhận thức và những quan điểm về du lịch cũng đƣợc nõng cao, gắn với cụng tỏc đổi mới bộ mỏy, năng lực quản lý Nhà nƣớc về du lịch, kiện toàn hệ thống kinh doanh, thớch nghi dần với cơ chế quản lý mới. Hoạt động du lịch hiện thu hỳt sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế. Tuy nhiờn, Luật cũng cần đƣợc thƣờng xuyờn điều chỉnh bổ sung, cú những văn bản hƣớng dẫn cho phự hợp với thực tiễn phỏt triển du lịch của đất nƣớc và thế giới. Bờn cạnh đú, chỳng ta cũng cần thiết phải xõy dựng và ban hành Luật Lữ hành, Luật Vận chuyển khỏch du lịch, Luật Nhà hàng ...

Cụng tỏc thanh tra, kiểm soỏt đối với cỏc hoạt động du lịch nhằm thực hiện quản lý Nhà nƣớc về du lịch. Đú là phƣơng thức quan trọng nhằm đảm bảo luật phỏp, quy chế, tăng cƣờng kỉ cƣong trong hoạt động kinh doanh du lịch, giỳp khụng ngừng nõng cao chất lƣợng phục vụ, đảm bảo cho sự phỏt triển du lịch lành mạnh và bền vững.

Đến nay, hầu hết cỏc nƣớc cú hoạt động du lịch phỏt triển đều cú hệ thống thanh tra chuyờn ngành du lịch. Họ tổ chức hoạt động thanh tra du lịch khỏ chặt chẽ. Vớ dụ Thỏi Lan cú đội ngũ cảnh sỏt du lịch với chức năng thanh tra việc hành nghề của hƣớng dẫn viờn du lịch, cỏc lỏi xe chuyờn chở du khỏch... Đối với dịch vụ

lữ hành, cụng tỏc thanh tra xem xột giữa quảng cỏo với thực tế phục vụ cú phự hợp hay khụng, trỏnh tỡnh trạng lừa đảo, “treo đầu dờ bỏn thịt chú” đối với du khỏch. Đối với khỏch sạn cũng đƣợc thanh tra trờn nhiều lĩnh vực: tiờu chuẩn vật chất kỹ thuật, nhõn viờn phục vụ, vệ sinh mụi trƣờng ...

Rừ ràng, chất lƣợng sản phẩm du lịch Việt Nam so với yờu cầu của du khỏch cũn cú nhiều vấn đề phải giải quyết, trong đú cụng tỏc thanh tra trong quản lý Nhà nƣớc là mặt rất quan trọng. Ngoài ra, cụng tỏc thanh tra chuyờn ngành du lịch cũng cần phỏt hiện những nột đặc thự của ngành và đề nghị với cơ quan cú thẩm quyền giải quyết nhƣ: ban hành tỉ lệ khấu hao thớch hợp đối với tài sản cố định, chi phớ lƣơng thƣởng đối với hƣớng dẫn viờn dẫn khỏch theo tour, cỏc chi phớ, phụ cấp, thang bậc lƣơng dành cho cỏn bộ, cụng nhõn viờn chức ngành du lịch ...

Cụng tỏc thanh tra chuyờn ngành du lịch là một trong những giải phỏp quan trọng để phỏt triển du lịch ở nƣớc ta trƣớc mắt cũng nhƣ lõu dài.

3.1.2.2. Đầu tƣ cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật

Một đất nƣớc muốn phỏt triển kinh tế, trƣớc hết phải xõy dựng cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật. Trong đú, cơ sở hạ tầng nhƣ giao thụng vận tải, điện, nƣớc, thụng tin liờn lạc, cụng trỡnh cụng cộng... đúng vai trũ nền múng. Đõy là yếu tố rất cơ bản, khụng chỉ riờng cho ngành du lịch mà cũn cho bất cứ một ngành kinh tế nào muốn phỏt triển. Du lịch càng phỏt triển, càng đũi hỏi cỏc phƣơng tiện giao thụng, thụng tin liờn lạc nõng lờn trỡnh độ hiện đại. Hiện nay, ở nhiều nƣớc cụng nghiệp phỏt triển, cụng nghệ thụng tin du lịch đang đƣợc ứng dụng phổ biến nhƣ Mỹ, Anh, Phỏp, Đức... Ở cỏc nƣớc núi trờn, nhờ đƣa cụng nghệ thụng tin vào du lịch, giỳp tạo ra những sản phẩm du lịch mới, hấp dẫn, phong phỳ và cú giỏ trị kinh tế cao.

Ngoài cơ sở hạ tầng chung của xó hội, ngành du lịch cũn cú cơ sở vật chất kỹ thuật đặc thự nhƣ khỏch sạn, nhà hàng, cỏc điểm, khu du lịch, khu vui chơi giải

trớ vv... Những yếu tố này rất quan trọng, là bộ phận trực tiếp và thƣờng xuyờn đỏp ứng cỏc nhu cầu vật chất và tinh thần của du khỏch. Du lịch càng phỏt triển thỡ cơ sở vật chất kỹ thuật càng phải đƣợc nõng cao và tớnh chất đồng bộ của nú phải đƣợc thể hiện một cỏch rừ nột trong việc đầu tƣ xõy dựng nhằm trỏnh hiện tƣợng lóng phớ, đồng thời giỳp đa dạng húa sản phẩm du lịch.

Lấy vớ dụ đối với hệ thống khỏch sạn. Ở Việt Nam, hệ thống khỏch sạn núi riờng và cơ sở lƣu trỳ núi chung trong những năm gần đõy phỏt triển nhanh cả về số lƣợng, quy mụ, hỡnh thức sở hữu và chất lƣợng dịch vụ. Việt Nam hiện cú khoảng 6000 khỏch sạn với tổng số hơn 130 nghỡn buồng, phũng, trong đú cú 2575 khỏch sạn đƣợc xếp tiờu chuẩn sao [2;6]. Tuy nhiờn khoảng 80% số khỏch sạn hiện tập trung tại một số trung tõm du lịch lớn nhƣ Hà Nội, thành phố Hồ Chớ Minh, Hải Phũng, Quảng Ninh, Thừa Thiờn - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Khỏnh Hũa, Bỡnh Thuận, Bà Rịa - Vũng Tàu. Quy mụ cũn nhú khiến cỏc khỏch sạn gặp nhiều hạn chế trong đầu tƣ đổi mới trang thiết bị, ỏp dụng cụng nghệ quản lý hiện đại, nghiờn cứu thị trƣờng và quảng bỏ sản phẩm. Bờn cạnh đú, thị trƣờng vốn của nƣớc ta chƣa phỏt triển, lói suất tiền cho vay cao và cơ chế tiếp cận cỏc nguồn tớn dụng ngõn hàng hạn chế là rào cản khiến nhiều khỏch sạn khú mở rộng quy mụ xõy dựng, nõng cấp tiện nghi và mở mang dịch vụ. Cỏc doanh nghiệp kinh doanh khỏch sạn cũn gặp nhiều khú khăn nhƣ: thiếu đất và mặt bằng để mở rộng quy mụ buồng ngủ, phũng hội nghị và cỏc dịch vụ bổ trợ; khú tiếp cận cỏc nguồn thụng tin thị trƣờng đỏng tin cậy để phục vụ việc đề ra cỏc chiến lƣợc kinh doanh sỏt với tỡnh hỡnh thực tế. Chi phớ đầu vào: điện, nƣớc, viễn thụng, thực phẩm cũn cao và thiếu ổn định, ảnh hƣởng khụng nhỏ đến quyết định đầu tƣ và kết quả đầu tƣ đối với lĩnh vực này.

Từ thực trạng nờu trờn, cú thể thấy, để phỏt triển và nõng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống khỏch sạn và cơ sở lƣu trỳ Việt Nam trong bối cảnh hội nhập

kinh tế quốc tế, Nhà nƣớc cần cú chớnh sỏch khuyến khớch doanh nghiệp cả trong và ngoài nƣớc đầu tƣ xõy dựng đối với lĩnh vực này dƣới nhiều hỡnh thức: đầu tƣ trực tiếp, liờn doanh, liờn kết... Nờn chăng, Tổng cục Du lịch cần cú một hệ thống cung cấp thụng tin hỗ trợ doanh nghiệp khỏch sạn về thị trƣờng cung - cầu dựa trờn phƣơng phỏp thống kờ thống nhất, phự hợp với cỏch làm của nhiều nƣớc trong khu vực, đỏng tin cậy để làm chuẩn so sỏnh, đối chiếu; từng bƣớc thiết lập hệ thống tiờu chuẩn quốc gia nhằm quản lý chất lƣợng sản phẩm khỏch sạn; xõy dựng và ỏp dụng cỏc tiờu chuẩn: khỏch sạn “xanh”, vệ sinh an toàn thực phẩm, đầu tƣ thớch đỏng phỏt triển nguồn nhõn lực, xõy dựng một đội ngũ lao động, quản lý cú năng lực, phẩm chất cần thiết. Về phớa doanh nghiệp, cần nỗ lực tập trung vào cỏc lĩnh vực: đầu tƣ tạo sản phẩm cạnh tranh, nõng cao chất lƣợng dịch vụ phự hợp từng thị trƣờng mục tiờu, tỡm giải phỏp mở rộng thị trƣờng, tiết kiệm chi phớ, cú chớnh sỏch thu hỳt cỏn bộ quản lý nghiệp vụ giỏi và cú chiến lƣợc đào tạo, phỏt triển nguồn nhõn lực kế cận lõu dài.

3.1.2.3. Đa dạng húa và nõng cao chất lƣợng sản phẩm

Sản phẩm du lịch cú tớnh chất giới hạn, nhƣng nhu cầu của con ngƣời núi chung và khỏch du lịch núi riờng lại luụn thay đổi cả về số lƣợng và chất lƣợng. Ở mỗi vựng, mỗi quốc gia, mỗi điểm du lịch lại cú những nguồn tài nguyờn du lịch rất khỏc nhau. Cỏc quốc gia, cỏc địa phƣơng dựa vào lợi thế so sỏnh đú tạo nờn những sản phẩm độc đỏo, đa dạng, hấp dẫn du khỏch. Kinh nghiệm ở một số nƣớc sử dụng rất nhiều hỡnh thức phục vụ du khỏch với cỏc sản phẩm du lịch độc đỏo nờn đó thu hỳt số lƣợng du khỏch quốc tế ngày một đụng. Tại Thỏi Lan, Singapore hay Malaysia, cú cỏc cửa hàng, siờu thị miễn thuế (duty - free), bỏn từ cỏc sản phẩm thủ cụng truyền thống cho đến cỏc loại “hàng hiệu” nổi tiếng trờn thế giới, cỏc sản phẩm thời trang của cỏc nhà thiết kế tờn tuổi vv..., thu hỳt rất đụng lƣợng khỏch du lịch kết hợp mua sắm.

Khụng thể phủ nhận nỗ lực của cỏc cấp quản lý, của ngƣời làm du lịch Việt Nam trong việc tỡm tũi, đƣa vào khai thỏc những sản phẩm du lịch mới, độc đỏo, phong phỳ, cú chất lƣợng cao, phự hợp với nhu cầu ngày càng đa dạng của du khỏch. Tuy nhiờn, một thực tế mà nhiều du khỏch quốc tế phàn nàn là đến Việt Nam nhỡn chung sản phẩm du lịch (cụ thể là những thứ du khỏch cú thể xem, cú thể mua...) cũn nghốo nàn, đơn điệu, ảnh hƣởng khụng nhỏ đến việc du khỏch khụng muốn lƣu trỳ dài ngày tại Việt Nam và lƣọng du khỏch quay trở lại Việt Nam từ lần thứ hai trở lờn cũn thấp.

Đơn cử là du lịch Hà Nội. Trong vũng 5 năm trở lại đõy, Hà Nội luụn đƣợc tạp chớ “Travel and Leisure” của Mỹ bỡnh chọn trong “top 10 thành phố hấp dẫn nhất chõu Á”. Tuy nhiờn những gỡ mà nhiều du khỏch quốc tế đƣợc thụ hƣởng thực sự tại Hà Nội thỡ thấp hơn rất nhiều so với tiềm năng du lịch của thủ đụ. Đến du lịch Hà Nội, du khỏch nƣớc ngoài thƣờng sử dụng sỏch hƣớng dẫn du lịch nào? Thụng thƣờng, họ chọn cỏc đầu sỏch “Lonely Planet” hay “Rough Guide”. Trong cỏc tập sỏch này cú đủ thụng tin về “giỏ phũng của từng khỏch sạn nhỏ ớt tờn tuổi nằm trong phố cổ cho đến tớnh cỏch của ụng chủ khỏch sạn”. Cũng cú khỏch du lịch tỡm mua đƣợc sỏch do Việt Nam xuất bản nhƣng khụng sử dụng đƣợc vỡ sỏch Việt Nam viết về du lịch Việt Nam mà ớt những thụng tin cần thiết hơn sỏch của nƣớc ngoài (thực tế đỏng buồn về vấn đề cung cấp thụng tin du lịch cho du khỏch khụng chỉ của riờng Hà Nội, khi màđến cuối năm 2006 ta mới khai trƣơng “Trung tõm thụng tin du lịch dành cho du khỏch” đầu tiờn của Việt Nam tại đƣờng Lờ Lợi, quận 1 thành phố Hồ Chớ Minh).

Đến Hà Nội, du khỏch cú thể làm gỡ vào buổi tối? Muốn đến quỏn cà phờ, quỏn bar hay vũ trƣờng thỡ rất dễ nhƣng muốn tỡm hiểu văn húa dõn tộc Việt Nam (ngoài mỳa rối nƣớc) thỡ khụng phải chuyện đơn giản. Khỏch muốn nghe ca trự, hỏt chốo hay quan họ thỡ cũng cú vài cõu lạc bộ ca trự, vài nhúm nghệ sỹ nhà hỏt

chốo biểu diễn, tuy nhiờn cú nơi chỉ hoạt động đƣợc một thời gian rồi tạm dừng, cú nơi chỉ biểu diễn 1 tuần 1 buổi, mà du khỏch ở Hà Nội thỡ thƣờng chỉ nghỉ lại một vài ngày.

Đến Hà Nội để tham gia vào chƣơng trỡnh city tour, ta thấy cỏc cụng ty du lịch thƣờng cú một “điệp khỳc” giống nhau: Văn Miếu, lăng Hồ Chủ tịch, Bảo tàng Dõn tộc học, đền Quỏn Thỏnh, hồ Gƣơm ..., nếu du khỏch muốn tỡm những tour độc đỏo hơn thỡ rất khú. Cỏc tour du lịch chƣa khai thỏc đƣợc nhiều tiềm năng của Hà Nội trong khi biết bao nhà sử học, nhà văn húa học viết hết cuốn sỏch này đến cụng trỡnh khỏc cũng khụng thể núi hết đƣợc vẻ đẹp của Hà Nội. Vớ dụ nhƣ khi đến Bỏt Tràng, hƣớng dẫn viờn thƣờng giới thiệu qua loa với du khỏch về làng gốm này và cuối cựng là cho du khỏch “tham quan chụp ảnh tự do và mua đồ gốm lƣu niệm”. Nờn chăng khi đến làng gốm này, ngƣời làm du lịch cần giỳp du khỏch hiểu đƣợc lịch sử phỏt triển của gốm, cỏch phõn loại và cỏc vấn đề về kỹ thuật làm gốm sẽ giỳp du khỏch hiểu hơn về Bỏt Tràng, từ việc hiểu sẽ mua nhiều hơn và trõn trọng gốm Bỏt Tràng hơn. Ngƣời thớch trải nghiệm thỡ cú thể tham gia từ lỳc làm xƣơng gốm, bàn xoay cho đến khi ngồi vẽ, chọn men, sẽ khiến tour du lịch độc đỏo và hấp dẫn hơn nhiều.

Sản phẩm du lịch cần đƣợc quan tõm đầu tƣ, đặc biệt là những sản phẩm du lịch mang lại hiệu quả kinh tế cao, điều này đũi hỏi sự kết hợp chặt chẽ giữa du lịch và thƣơng mại, du lịch và cỏc ngành nghề sản xuất sản phẩm thủ cụng truyền thống. Theo lời ụng Vũ Thế Bỡnh - Vụ trƣởng Vụ Lữ hành, Tổng cục Du lịch thỡ: “Sản phẩm du lịch là quan trọng nhất nhƣng để cú sản phẩm chất lƣợng tốt khụng phải là chuyện dễ vỡ với mức đầu tƣ thấp, Việt Nam hiện nay chỉ mới quan tõm khai thỏc cỏc điểm du lịch cú sẵn, “hƣởng ngay” chứ chƣa chỳ trọng đầu tƣ phỏt triển du lịch bền vững” [12;20] Cú những sản phẩm du lịch (cụ thể là đồ lƣu niệm) đang đƣợc du khỏch quốc tế ƣa thớch và lại cú giỏ trị kinh tế cao nhƣ mặt hàng

tranh đỏ quý, đồ gỗ mỹ nghệ (khảm trai) vv... Nờn chăng ngành du lịch cú thể nghiờn cứu giảm giỏ tour vào Việt Nam để thu hỳt khỏch quốc tế nhƣng bự chi phớ từ dịch vụ mua sắm của du khỏch. Kinh nghiệm này đó đƣợc cỏc quốc gia trong khu vực thực hiện rất thành cụng nhƣ Trung Quốc, Thỏi Lan, Singapore, Malaysia ....

Cũng cú khi sản phẩm du lịch hấp dẫn du khỏch lại khụng nhất thiết phải đầu tƣ nhiều tiền. Điều quan trọng là ngƣời làm du lịch hiểu đƣợc: thế mạnh tự nhiờn và văn húa của Việt Nam khỏc với cỏc quốc gia khỏc là gỡ, và khi du khỏch đến Việt Nam, họ muốn xem gỡ, thƣởng thức gỡ. Hƣớng dẫn viờn Vũ Minh Thọ (thuộc cụng ty Lữ hành Indochina) là hƣớng dẫn viờn Việt Nam duy nhất đƣợc một tạp chớ lữ hành quốc tế bỡnh chọn là một trong 11 hƣớng dẫn viờn xuất sắc nhất thế giới năm 2006 cú lẽ vỡ hiểu đƣợc sõu sắc điều này và ứng dụng tốt trong thực tế. Vũ Minh Thọ đó tổ chức những tour du lịch đƣa du khỏch nƣớc ngoài về nụng thụn xem và thử nghiệm cỏch trồng lỳa nƣớc truyền thống của ngƣời nụng dõn đồng bằng Bắc Bộ. Du khỏch đƣợc đến làng gốm tự mỡnh làm 1 sản phẩm gốm với bàn xoay, hay về nhà của hƣớng dẫn viờn này để ăn 1 bữa cơm của nụng thụn miền

Một phần của tài liệu xác định hiệu quả kinh tế của du lịch Việt Nam năm 2005 theo quan điểm tiếp cận TSA (Trang 68 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)