KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Nhận thức, hành vi của trẻ em đường phố đối với những nguy cơ và hành vi xâm hại tình dục trẻ em (Trang 76)

1. Kết luận

Bằng việc vận dụng một số lý thuyết xó hội học, nghiờn cứu đó có những lý giải cụ thể cho 3 giả thuyết đƣa ra ban đầu là: (1) trẻ em đ-ờng phố không nhận thức đầy đủ về hành vi và những nguy cơ xâm hại tình dục trẻ em; (2) hành vi tỡm kiếm sự giỳp đỡ của trẻ em đ-ờng phố trƣớc những nguy cơ và hành vi bị xâm hại tình dục phụ thuộc vào nhận thức của trẻ về những hành vi xâm hại tình dục trẻ em đ-ờng phố; (3) trẻ em đ-ờng phố có xu h-ớng không tìm kiếm sự giúp đỡ, hỗ trợ sau khi bị xâm hại tình dục.

- Chỳng ta cú thể khẳng định rằng trẻ em đƣờng phố đặc biệt là trẻ em đƣờng phố nữ cú nguy cơ bị xõm hại tỡnh dục cao khi phải làm việc trờn đƣờng phố, trong cỏc quỏn nhậu, nhà hàng, ga tầu, bến xe, khi hàng ngày cỏc em phải tiếp xỳc với rất nhiều loại ngƣời, tiếp nhận rất nhiều thụng tin một cỏch thụ động, khụng cú chọn lọc.

- Sự bất bỡnh đẳng giới mà trong đú phụ nữ và trẻ em gỏi luụn bị đặt vào một vị trớ thấp kộm vẫn tồn tại một cỏch dai dẳng trong xó hội lại một lần nữa khẳng định sức mạnh của nú khi cỏc em gỏi luụn phải đối mặt với cỏc nguy cơ bị xõm hại tỡnh dục, từ trong gia đỡnh, đến ngoài xó hội, từ những ngƣời lớn và đến cả những trẻ em đƣờng phố nam cựng trang lứa.

- Chỳng tụi cú đƣa ra giả thuyết ban đầu là có sự khác biệt về giới trong nhận thức của trẻ đ-ờng phố tr-ớc nguy cơ và hành vi xâm hại tình dục. Tuy nhiờn, kết quả nghiờn cứu thu đƣợc lại cho thấy, khụng cú sự khỏc biệt trong nhận thức của TEĐP mà thực tế là cả hai nhúm trẻ em đƣờng phố nữ và nam đều khụng cú đƣợc hiểu biết đầy đủ về những nguy cơ và hành vi xõm hại tỡnh dục trẻ em.

- Trẻ em đ-ờng phố d-ờng nh- không tìm kiếm sự giúp đỡ, hỗ trợ sau khi bị xâm hại tình dục do không tìm thấy sự đồng cảm của cộng đồng. Kết quả thu đƣợc cũng đó khẳng định giả thuyết mà chỳng tụi đƣa ra là hành vi núi

chung và hành vi tỡm kiếm sự giỳp đỡ của trẻ em đ-ờng phố đối với những nguy cơ và hành vi bị xâm hại tình dục phụ thuộc vào nhận thức của trẻ về những hành vi xâm hại tình dục trẻ em đ-ờng phố. Nếu trẻ em nhận thức đƣợc hành vi nào là hành vi XHTD TE thỡ cỏc em sẽ cú những biểu hiện nộ trỏnh hoặc tỡm sự giỳp đỡ. Trờn thực tế, trong 6 cấp độ hành vi đƣợc đƣa ra thỡ đối với 5 hành vi quấy rối tỡnh dục, cỏc em tỏ ra băn khoăn và tỷ lệ trẻ em khụng cho đú là hành vi XHTD khỏ cao nờn tỷ lệ cỏc em chọn phƣơng ỏn khụng kể chuyện mà cỏc em gặp phải cũng khỏ cao. Sau những trải nghiệm xõm hại tỡnh dục, trẻ em đặc biệt là cỏc em gỏi cú xu hƣớng giấu kớn, khụng chia sẻ với ai hoặc khụng tỡm sự giỳp đỡ nào cho đến khi gặp phải những hậu quả nặng nề.

- Cú rất nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến nhận thức và hành vi tỡm kiếm sự giỳp đỡ của TEĐP khi bị xõm hại tỡnh dục là: điều kiện, chất lƣợng sống thấp; thiếu sự quan tõm chăm súc của gia đỡnh; mụi trƣờng sống, mụi trƣờng làm việc khụng an toàn,

Một trong những yếu tố đúng vai trũ quan trọng ảnh hƣởng đến nhận thức và hành vi tỡm kiếm sự giỳp đỡ của trẻ em chớnh là cỏc chớnh sỏch, chƣơng trỡnh hoạt động và sự hiệu quả của chỳng đối với trẻ em đƣờng phố núi chung và trẻ em đƣờng phố bị xõm hại tỡnh dục núi riờng. Tuy nhiờn, những chớnh sỏch, chƣơng trỡnh hoạt động hỗ trợ hiện thời đối với trẻ em đƣờng phố vẫn chƣa thực sự đầy đủ, phự hợp và chớnh những hạn chế của nú đó ảnh hƣởng đến quỏ trỡnh nhận thức đỳng đắn của trẻ em đƣờng phố về vấn đề xõm hại tỡnh dục trẻ em cũng nhƣ hạn chế hành vi tỡm kiếm sự giỳp đỡ của cỏc em.

2. Khuyến nghị

Dựa vào cỏc kết luận rỳt ra từ nghiờn cứu và những đề xuất của nhúm trẻ em đƣờng phố cũng nhƣ chớnh quyền địa phƣơng, chỳng tụi đề xuất một số kiến nghị sau:

- Trƣớc hết, cần phải hạn chế sự gia tăng tỡnh trạng trẻ em lang thang hiện nay tại cỏc thành phố lớn. Biện phỏp này đó đƣợc thực hiện thụng qua chớnh sỏch hồi gia - đƣa trẻ em lang thang về quờ hƣơng. Tuy nhiờn, nhiều gia đỡnh, nhiều trẻ em lang thang đó quay trở lại thành phố ngay sau khi hồi gia. Vỡ nguyờn nhõn gốc rễ của hiện tƣợng di cƣ tự do và tỡnh trạng trẻ em lang thang là sự nghốo đúi vẫn chƣa đƣợc giải quyết triệt để.

Do đú, chớnh phủ cần giải quyết tận gốc vấn đề này bằng cỏch đẩy mạnh việc thực hiện chớnh sỏch xúa đúi giảm nghốo, cho vay vốn tớn dụng tại cỏc vựng nụng thụn. Bờn cạnh đú, cỏc dự ỏn cho vay vốn tớn dụng cũng cần phải đƣợc xõy dựng và thực hiện một cỏch bài bản từ khõu cho vay vốn đến cỏc hoạt động hỗ trợ sử dụng vốn vay hiệu quả, hỗ trợ đầu ra cho ngƣời dõn... - Việc tuyờn truyền, giỏo dục những giỏ trị đạo đức cao đẹp của xó hội, nõng

cao nhận thức về quyền trẻ em, về vấn đề xõm hại tỡnh dục trẻ em đƣờng phố cho cộng đồng cũng rất cần thiết bởi khi cộng đồng thực sự hiểu biết thỡ mỗi ngƣời dõn trong cộng đồng sẽ nõng cao ý thức và trỏch nhiệm bảo vệ trẻ em và phỏt huy sức mạnh của cộng đồng trong việc lờn ỏn và trừng trị những kẻ xấu xa.

- Một mặt tiếp tục phỏt huy tớnh hiệu quả của những chớnh sỏch, chƣơng trỡnh hành động hỗ trợ hiện thời dành cho trẻ em đƣờng phố núi chung mặt khỏc cần phải xõy dựng những chớnh sỏch, chƣơng trỡnh hành động cụ thể với những biện phỏp hỗ trợ và can thiệp đầy đủ, phự hợp nhằm tập trung giải quyết vấn đề xõm hại tỡnh dục trẻ em đƣờng phố.

- Việc đƣa vấn đề phũng chống HIV dành cho trẻ em đƣờng phố cũng nhƣ hỗ trợ thử HIV, theo dừi khỏm và chữa bệnh LTQĐTD cho trẻ em đƣờng phố nữ bị xõm hại tỡnh dục là rất cần thiết bởi cỏc em cú nguy cơ bị lõy nhiễm cao từ hành vi xõm hại tỡnh dục trẻ em.

Những chƣơng trỡnh hoạt động, những biện phỏp hỗ trợ can thiệp cần phải chỳ ý đến phƣơng phỏp tiếp cận đối với trẻ em đƣờng phố và lụi kộo đƣợc sự tham gia của cộng đồng.

Cỏc chớnh sỏch cần chỳ trọng đặc biệt vào nhúm trẻ em đƣờng phố nữ để bảo vệ quyền lợi cũng nhƣ sự bỡnh đẳng giới cho nhúm trẻ em này.

- Nõng cao nhận thức cho trẻ em đƣờng phố về quyền trẻ em, về kỹ năng sống, những kiến thức về giới tớnh, tỡnh dục, về vấn đề xõm hại tỡnh dục trẻ em để trẻ em cú thể hiểu biết và biết cỏch tự phũng vệ.

- Cựng với việc nõng cao hiểu biết cho trẻ em đƣờng phố, việc nõng cao hiểu biết cho cha mẹ, ngƣời thõn của những trẻ em đƣờng phố về quyền trẻ em, những nguy cơ bị xõm hại tỡnh dục của trẻ em đƣờng phố cũng rất cần thiết để cha mẹ và ngƣời thõn của cỏc em ý thức hơn về vai trũ trỏch nhiệm bảo vệ và dạy dỗ cũng nhƣ sự quan tõm của họ đối với trẻ em đƣờng phố.

- Đối với nhúm trẻ em đƣờng phố từ 16 tuổi trở lờn, việc trang bị cho cỏc em một nghề nghiệp là rất cần thiết. ở tuổi này, cỏc cụng việc trờn đƣờng phố khụng cũn mang lại thu nhập cao cho cỏc em, mặt khỏc cỏc em lại khụng cú đủ kiến thức cũng nhƣ điều kiện kinh tế để tiếp tục theo học. Nếu nhƣ khụng cú một nghề nghiệp, cỏc em sẽ khụng cú cơ hội tỡm đƣợc một việc làm cú thu nhập ổn định. Nguy cơ rơi vào cỏc tệ nạn xó hội, bị XHTD, rơi vào con đƣờng mại dõm đối với cỏc em gỏi là điều hoàn toàn cú thể xẩy ra.

- Cuối cựng, cần phải tạo ra một hành lang phỏp lý thật sự bằng cỏch xử lý nghiờm minh cỏc trƣờng hợp xõm hại tỡnh dục trẻ em đƣờng phố để tuyờn truyền, cảnh bỏo cũng nhƣ ngăn chặn cỏc hành vi xõm hại tỡnh dục trẻ em.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. “Phõn tớch tỡnh hỡnh phụ nữ trẻ em” Hà Nội, 4/1994, trang 135-153

2. Bộ LĐTBXH – Unicef, Kỷ yếu hội thảo nghiờn cứu giải phỏp giải quyết tỡnh

trạng trẻ em lang thang tại 3 thành phố Hà Nội, Đà Nẵng và thành phố Hồ Chớ Minh, 12/2000

3. Bộ LDTBXH, Bỏo cỏo kết quả điều tra trẻ em lang thang kiếm sống trờn

đường phố năm 1995, Hà Nội, 1995

4. Bộ LĐTBXH, Bỏo cỏo kết quả điều tra trẻ em lang thang kiếm sống trờn

đường phố năm 1995, Hà Nội, 1995

5. Dƣơng Kim Hồng, Kenichi Ohono, Túm tắt: Trẻ đường phố Việt Nam - (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Những nguyờn nhõn truyền thống và những nguyờn nhõn mới, mối quan hệ giữa cỏc nguyờn nhõn này trong nền kinh tế đang phỏt triển, thỏng 7-2005,

http://www.vdf.org.vn/pdf01/DP6VIE.pdf

6. Hoàng Bỏ Thịnh, Búc lột tỡnh dục trẻ em, NXB Thế Giới, Hà Nội, 1999 7. Ngụ Kim Cỳc, Mikel Flamm, Trẻ em trong búng tối - Children of dust, NXB

Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội, 1997, trang 96

8. Nguyễn Thị Võn Anh, Một số vấn đề về sự gia tăng trẻ em đường phố tại Hà

Nội,Tạp chớ XHH, số 2-1994, tr ang 27-36

9. Nguyễn Văn Buồm, Jonathan Caseley, Khảo sỏt thực trạng trẻ em đường

phố tại Hà Nội, Viện Nghiờn cứu Thanh niờn, 1996

10.Nguyễn Văn Đoàn, Một số yếu tố tỏc động của tệ nạn xó hội đến trẻ đường

phố, Tạp chớ Xó hội học, số 1(73), 2001

11.Nguyễn Xuõn Nghĩa và một số tỏc giả, Trẻ em bị xõm hại tỡnh dục, ĐH Mở Bỏn cụng TP HCM, 1998

12.Nguyễn Xuõn Nghĩa, Đỗ Văn Bỡnh, Tống Thanh Võn, Tỡm hiểu cỏc gia đỡnh

cú hoàn cảnh khú khăn: Nghiờn cứu tỡnh huống một số gia đỡnh trẻ đường phố tại TP HCM, ĐH Mở Bỏn Cụng, Khoa PN học, 1995

13.Phạm Tất Dong, Lờ Ngọc Hựng (đồng chủ biờn), Xó hội học, NXB ĐHQG Hà Nội, 2001

14. Phựng Tố Hạnh. “Tỡm hiểu về trẻ em đường phố ở Hà Nội qua một cuộc

khảo sỏt”, 1996

15.TimothyW.Bond, Trẻ bụi đời tại thành phố Hồ Chớ Minh, Terre des hommes, 1992

16.TS. Vũ Quang Hà, Cỏc lý thuyết xó hội học, tập 1, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2001

17.Early childhood gender socialization (R&C, ch-ơng 4, Coltrane, ch-ơng 5),

http://www.studyworld.com/newsite/ReportEssay/Science/Social%5CGende r_Socialization-32139.htm

18.Peer group

http://en.wikipedia.org/wiki/Peer_group

19.Social learning theory

http://en.wikipedia.org/wiki/Social_learning_theory

20.Child physical and sexual abuse: Guidelines for treament, 2003,

http://www.musc.edu/cvc/

21.Culture and attitude play a key role in child sexual abuse

www.mkombozi.org

22.Sexual trafficking and forced prostituion of children,

http://www.walnet.org/csis/papers/saunders-childpro.html (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

23.Sexually transmitted diseases and child sexual abuse,

http://ncjrs.gov/txtfiles/stdandab.txt

24.7 steps to protecting our children

http://www.darkness2light.org

25.Child sexual abuse I: An overview

http://www.advocatesforyouth.org/publications/factsheet/fsabuse1 (1/31/07)

26.Child sexual abuse II: A risk factor for HIV/STDs and teen pregnancy

Một phần của tài liệu Nhận thức, hành vi của trẻ em đường phố đối với những nguy cơ và hành vi xâm hại tình dục trẻ em (Trang 76)