3.1 Trẻ em đƣờng phố
Theo Cụng ƣớc quốc tế về quyền trẻ em thỡ trẻ em là những ngƣời cú độ tuổi dƣới 18, cũn theo quy định của luật phỏp Việt Nam thỡ những ngƣời từ 16 tuổi trở xuống đƣợc coi là trẻ em. Tuy nhiờn theo quan điểm của chỳng tụi thỡ những ngƣời từ 16-18 tuổi vẫn chƣa cú sự hoàn thiện về tõm - sinh lý cũng nhƣ khả năng nhận thức đầy đủ về cỏc vấn đề xó hội cho nờn cú thể coi đõy là nhúm
cỏc cỏ nhõn chƣa trƣởng thành. Bờn cạnh đú, Luật Thanh niờn ban hành năm 2006 cũng đó mở rộng giới hạn độ tuổi cuả trẻ em. Theo luật này những ngƣời từ 18 tuổi trở xuống đƣợc coi là trẻ em. Do vậy khỏi niệm trẻ em trong nghiờn cứu này dựa trờn quy định trong cụng ƣớc về quyền trẻ em và Luật Thanh niờn của Việt Nam.
“Trẻ em đƣờng phố” là một trong những thuật ngữ phổ biến nhất đƣợc cỏc tổ chức quốc tế và cỏc cơ quan cú liờn quan sử dụng cho nhúm trẻ đƣợc đề cập đến trong nghiờn cứu này của chỳng tụi. Thuật ngữ này cũng đƣợc chấp nhận ở Việt Nam, trong cỏc bộ và cỏc cơ quan trực thuộc chớnh phủ. Trong nghiờn cứu này, chỳng tụi sử dụng thuật ngữ “trẻ em đƣờng phố” vỡ đõy vẫn là thuật ngữ đó và đang đƣợc dựng rộng rói và phổ biến trờn thế giới.
Việc xỏc định một định nghĩa chuẩn về nhúm trẻ em đƣờng phố là khụng dễ dàng bởi bản thõn trong nhúm trẻ em này bao gồm rất nhiều đặc thự khỏc nhau về nơi ở, sự gắn kết với gia đỡnh, hoàn cảnh gia đỡnh. Từ đú, mỗi một nghiờn cứu, mỗi một tổ chức lại đƣa ra những định nghĩa hay phõn loại dựa trờn những tiờu chớ khỏc nhau tuỳ theo phạm vi nghiờn cứu và can thiệp của mỡnh.
Cú rất nhiều định nghĩa về trẻ em đƣờng phố cũng nhƣ nhiều nhúm trẻ em đƣờng phố đƣợc phõn loại dựa trờn nhiều tiờu chớ khỏc nhau.
Luật bảo vệ chăm súc và giỏo dục trẻ em, Quốc hội nƣớc Cộng hũa Xó hội chủ nghĩa Việt Nam khúa XI thụng qua, kỳ họp lần thứ 5 thụng qua ngày 15 thỏng 6 năm 2004, trang 2 cú định nghĩa: “trẻ em lang thang là trẻ em rời bỏ gia đỡnh, tự kiếm sống, nơi kiếm sống và nơi cƣ trỳ khụng ổn định, hoặc là trẻ em cựng với gia đỡnh đi lang thang”.
Tỏc giả Judith Ennew trong nghiờn cứu “Trẻ em đƣờng phố và trẻ em lao động”, Đại học Mở Bỏn Cụng TPHCM, Khoa Phụ Nữ học (1996) đó đƣa ra định nghĩa về trẻ em đƣờng phố nhƣ sau: “Trẻ em đƣờng phố là những trẻ em mà đƣờng phố đó trở thành nhà thật sự của chỳng trong một cảnh ngộ trong đú khụng cú sự bảo vệ, trụng nom hoặc hƣớng dẫn của ngƣời lớn”
UNICEF định nghĩa trẻ em đƣờng phố là những trẻ dƣới 18 tuổi dành phần lớn thời gian của mỡnh trờn đƣờng phố. Theo UNICEF, trẻ em đƣờng phố cú thể đƣợc chia làm 3 nhúm khỏc nhau
- Nhúm 1: Trẻ sống trờn đƣờng phố. Đú là những trẻ đó mất mối liờn hệ cựng gia đỡnh và phải sống một mỡnh trờn đƣờng phố.
- Nhúm 2: Trẻ lao động trờn đƣờng phố. Đú là những trẻ dành toàn bộ hoặc phần lớn thời gian trờn đƣờng phố để lao động kiếm sống cho gia đỡnh hoặc cho bản thõn trẻ (những trẻ này cú thể vẫn cũn gia đỡnh và khụng thƣờng xuyờn ngủ qua đờm trờn đƣờng phố).
- Nhúm 3: Trẻ lang thang sống cựng gia đỡnh trờn đƣờng phố. Đú là những trẻ sinh sống cựng gia đỡnh và lang thang kiếm sống trờn đƣờng phố.
Dựa trờn cỏc kết quả phõn loại của những nghiờn cứu về trẻ em đƣờng phố đó đƣợc thực hiện ở Việt Nam bởi nhiều tỏc giả, dựa trờn cỏc đặc điểm xó hội của trẻ em đƣờng phố tại Việt Nam hiện nay, chỳng tụi nhận thấy rằng để phõn biệt nhúm trẻ em đƣờng phố với nhúm trẻ bỡnh thƣờng thỡ tiờu chớ quan trọng nhất phải đƣợc đề cập đến là: thực hiện cỏc cụng việc kiếm tiền trờn đƣờng phố. Dƣới những tỏc động khỏc nhau của nền kinh tế, từ nhiều năm nay, khụng ớt trẻ em đó phải di cƣ một mỡnh hoặc di cƣ cựng gia đỡnh, ngƣời thõn lờn cỏc thành phố thuờ nhà hoặc sống tạm bợ nay đõy mai đú lang thang trờn cỏc đƣờng phố để kiếm sống. Bờn cạnh đú cũng khụng ớt những gia đỡnh tại cỏc thành phố lớn vỡ nhiều lý do đó “đẩy” những đứa trẻ ra đƣờng phố kiếm tiền bằng nhiều cụng việc khỏc nhau để tăng thu nhập cho gia đỡnh. Vỡ vậy, chỳng tụi đó đi đến thống nhất một định nghĩa trẻ em đƣờng phố sẽ đƣợc sử dụng trong suốt nghiờn cứu của mỡnh là:
Trẻ em đường phố là những trẻ em dưới 18 tuổi sống cựng người thõn, gia đỡnh tại cỏc thành phố lớn hoặc di cư một mỡnh, di cư cựng gia đỡnh, nguời thõn từ cỏc tỉnh khỏc đến cỏc thành phố lớn, làm những cụng việc kiếm tiền trờn đường phố cả năm hay theo mựa vụ.
3.2 Hành vi xõm hại tỡnh dục trẻ em
Cú nhiều ý kiến khỏc nhau xung quanh việc sử dụng thuật ngữ “xõm hại tỡnh dục trẻ em” hay “lạm dụng tỡnh dục trẻ em”. Nhiều nghiờn cứu đó thực hiện tại Việt Nam sử dụng thuật ngữ “lạm dụng tỡnh dục trẻ em”. Trong nghiờn cứu này chỳng tụi sử dụng thuật ngữ “xõm hại tỡnh dục trẻ em”. Chỳng tụi khụng khẳng định rằng việc sử dụng cụm từ này là chớnh xỏc nhất. Nhƣng theo quan điểm của chỳng tụi, trong tiếng việt, cụm từ “xõm hại tỡnh dục” thể hiện một cỏch rừ ràng rằng hành vi xõm hại tỡnh dục trẻ em là một hành vi vi phạm quyền trẻ em và làm tổn hại đến mọi mặt của sức khoẻ và đời sống của trẻ em.
Xõm hại tỡnh dục trẻ em đƣợc định nghĩa nhƣ là “việc tiếp xỳc hoặc tỏc động qua lại giữa trẻ và một ngƣời lớn tuổi hơn trẻ, cú hiểu biết hơn trẻ hoặc giữa trẻ và một ngƣời lớn (ngƣời lạ, anh chị em hoặc ngƣời cú địa vị quyền lực, vớ dụ nhƣ là bố mẹ ngƣời chăm súc hoặc ngƣời nào khỏc) trong tỡnh huống trẻ bị sử dụng nhƣ một vật để thoả món nhu cầu tỡnh dục của ngƣời lớn hoặc của trẻ”7. Những hành vi về xõm hại tỡnh dục bao gồm: phụ bày bộ phận sinh dục, gọi điện thoại quấy rối, sờ mú, xem ngƣời khỏc thay quần ỏo, cố tỡnh xõm phạm, hóm hiếp, loạn luõn, ấn phẩm khiờu dõm trẻ em và búc lột tỡnh dục trẻ em vỡ mục đớch thƣơng mại vớ dụ nhƣ mại dõm trẻ em, buụn bỏn trẻ em vỡ cỏc mục đớch tỡnh dục và ấn phẩm khiờu dõm. Búc lột tỡnh dục trẻ em vỡ mục đớch thƣơng mại là một thuật ngữ cũng đang đƣợc đề cập trờn phạm vi rộng bao gồm “xõm hại tỡnh dục trẻ em bởi ngƣời lớn và trả cụng bằng tiền mặt hoặc bằng hiện vật cho trẻ hay bờn thứ ba hoặc ngƣời khỏc. Trẻ bị đối xử nhƣ là đối tƣợng để thoả món tỡnh dục và nhƣ là một đối tƣợng vỡ mục đớch thƣơng mại. Búc lột tỡnh dục trẻ em vỡ mục đớch thƣơng mai là một hỡnh thức cƣỡng bức và bạo lực đối với trẻ em và giống nhƣ lao động cƣỡng bức và hỡnh thức nụ lệ tạm thời”8
7
SIDA,2000, Trang 11 8
Trong nghiờn cứu “Thực trạng xõm hại tỡnh dục trẻ em đƣờng phố tại thành phố Huế và Hà Nội” (2006) của Viện Sức khoẻ sinh sản và gia đỡnh, hành vi xõm hại tỡnh dục trẻ em đƣợc thao tỏc hoỏ thành 6 cấp độ khỏc nhau ngoài việc làm cụ thể hoỏ khỏi niệm cũn nhằm mục đớch giỳp trẻ em đƣờng phố trong cỏc cuộc phỏng vấn cú thể dễ dàng nhận biết khỏi niệm nhạy cảm và khú hiểu này. Theo đú, hành vi xõm hại tỡnh dục trẻ em đƣợc chia thành 3 nhúm hành vi nhƣ sau:
- Xõm hại tỡnh dục trẻ em qua thớnh giỏc. Đú là hành vi núi với trẻ em những lời lẽ thụ tục ỏm chỉ về tỡnh dục
- Xõm hại tỡnh dục trẻ em qua thị giỏc. Đú là cỏc hành vi: cho trẻ em xem hỡnh ảnh, sỏch bỏo khiờu dõm, phụ bày bộ phận sinh dục cho trẻ em xem.
- Xõm hại tỡnh dục qua hành vi. Đú là những hành vi: đụng chạm vào những phần kớn trờn cơ thể của trẻ, bắt trẻ em chạm vào bộ phận sinh dục của mỡnh, bắt trẻ em phải quan hệ tỡnh dục với mỡnh
CHƢƠNG II. TRẺ EM ĐƢỜNG PHỐ VÀ VẤN ĐỀ XÂM HẠI
TèNH DỤC TRẺ EM.