IV. Một số yếu tố ảnh hƣởng đến nhận thức của trẻ em đƣờng phố trƣớc những nguy cơ và
1 Mụi trƣờng sống của trẻ em đƣờng phố
Mụi trƣờng sống của trẻ em đƣờng phố trong nghiờn cứu này đƣợc chỳng tụi xỏc định bao gồm cỏc yếu tố nhƣ lối sống của cỏc thành viờn trong gia đỡnh, của cộng đồng xung quanh. Đõy là một trong những mụi trƣờng xó hội hoỏ đúng vai trũ quan trọng trong việc hỡnh thành nhõn cỏch của trẻ em.
Nhúm trẻ em đƣờng phố mà chỳng tụi lựa chọn để khảo sỏt khụng cú trƣờng hợp nào thuộc nhúm vụ gia cƣ. Cỏc em đều cú một nơi cƣ trỳ sau một ngày kiếm sống. Với những em di cƣ cựng gia đỡnh (nhúm trẻ em đƣờng phố ở Hà Nội), gia đỡnh cỏc em thƣờng thuờ một chỗ trọ cố định theo thỏng. Những trẻ di cƣ một mỡnh lờn thành phố thƣờng tập trung với một bạn hay một nhúm bạn cựng thuờ một chỗ nghỉ trọ. Tuy nhiờn, bản thõn cha mẹ cũng nhƣ cỏc trẻ
tƣ vấn viờn (đều là cử nhõn trở lờn, thuộc cỏc chuyờn ngành luật, y, tõm lý học, xó hội học...) giỳp đỡ trẻ trờn 4 cấp độ can thiệp: cung cấp thụng tin và hƣớng dẫn; liờn hệ với gia đỡnh và những ngƣời liờn quan tới vấn đề của trẻ; kết nối với cỏc cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn cú trỏch nhiệm trực tiếp trong việc giải quyết vấn đề của trẻ; kết nối khẩn cấp cựng lỳc với nhiều cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn trờn địa bàn để kịp thời hành động.
em di cƣ một mỡnh dƣờng nhƣ khụng mấy quan tõm đến điều kiện ăn ở, sinh hoạt. Với họ, chỗ nghỉ trọ chỉ là nơi cất đồ đạc và ngủ đờm. Bởi vỡ hầu hết thời gian trong ngày của cha mẹ và cỏc em đều dành cho cỏc cụng việc kiếm sống trờn đƣờng phố. Do vậy, dự phải sống trong một điều kiện ăn ở chật chội, ẩm thấp vào mựa mƣa, núng nực vào mựa hố, hay lờnh đờnh trờn thuyền thỡ gia đỡnh và cỏc em cũng khụng cho đú là điều đỏng lo ngại. Bờn cạnh đú, vỡ điều kiện kinh tế eo hẹp nờn trẻ em đƣũng phố phải thuờ/hay sống cựng gia đỡnh ở những ngụi nhà/ chỗ trọ với những điều kiện sống rất kộm. Nhiều em sống cựng gia đỡnh trong những phũng trọ tập thể với giỏ thuờ là 2000-3000 đồng 1 ngƣời cho một đờm. Hoặc cú nhúm trẻ em đƣờng phố đang sống cựng gia đỡnh trờn những con thuyền cũ nỏt khụng cú cửa che chắn (nhúm trẻ em sống tại bói sụng Hồng, phƣờng Phỳc Xỏ, Hà Nội và nhúm trẻ em sống tại phƣờng Kim Long, thành phố Huế).
Sống trong một điều kiện nhà ở khụng đảm bảo an toàn trong khi cỏc em cũn quỏ nhỏ nờn cỏc em khụng nhận thức đƣợc rằng cỏc em cú thể đối mặt với nguy cơ bị xõm hại tỡnh dục ngay chớnh nơi ở của mỡnh.
“Nhiều gia đỡnh bố đi làm ăn xa ở trong Nam. Mẹ thỡ đi buụn bỏn hoa quả từ tối đến sỏng sớm mới về. Chỉ cú mấy chị em gỏi ở trờn thuyền khụng cú cửa che chắn nờn nguy cơ cỏc em bị xõm hại tỡnh dục là rất cao”
(Cỏn bộ phường Phỳc Xỏ, Hà Nội) “Những trẻ em di cư sống trong cỏc nhà trọ tập thể như thế thỡ cú nguy cơ bị chớnh những người cựng thuờ trọ xõm hại tỡnh dục”
(Cỏn bộ Mỏi ấm 19/5 quận Ba Đỡnh, Hà Nội)
Khụng chỉ sống trong điều kiện vật chất nghốo nàn, cỏc em cũn phải sống trong một mụi trƣờng ụ nhiễm và tập trung nhiều loại tệ nạn xó hội nhƣ cờ bạc, nghiện hỳt, trộm cắp, mại dõm...
“Ở đõy cú bến xe, chợ Long Biờn nhiều khỏch thập phương qua lại nờn trẻ em đường phố dễ nhiễm cỏc tệ nạn xó hội, chịu ảnh hưởng của ụ nhiễm mụi
trường. Trẻ đường phố phần nhiều sống ở xúm trọ ven sụng Hồng hoặc sống trờn thuyền. Mụi trường sống khụng đảm bảo nờn nhiều em bị ghẻ lở và cỏc bệnh khỏc. Khu vực này tỡnh trạng tiờm chớch xảy ra nhiều nờn nguy cơ cỏc em nghiện ngập, nhiễm HIV/AIDS và bị xõm hại tỡnh dục cao. Nhiều trẻ sống trờn thuyền bị mự chữ. Cỏc em cú rất nhiều cỏi khú khăn mà địa phương chưa hỗ trợ được”.
(Cỏn bộ phường Phỳc Xỏ, Hà Nội)
Mại dõm, ma tuý, trộm cắp, đỏnh bạc, nghiện rƣợu v.v là những loại tệ nạn xó hội mà trẻ em đƣờng phố chứng kiến hàng ngày. Đụi khi nú khụng chỉ xảy ra xung quanh cỏc em mà cũn xảy ra trong gia đỡnh, nhúm bạn bố của trẻ. Mụi trƣờng sống trong đú lối sống của cộng đồng xung quanh là một mụi trƣờng xó hội hoỏ ảnh hƣởng rất lớn đến nhận thức và hỡnh thành nờn lối sống của một đứa trẻ. Nếu hàng ngày, một đứa trẻ phải chứng kiến những hỡnh ảnh, những cõu chuyện xung quanh việc mua bỏn dõm thỡ những hỡnh ảnh, cõu chuyện ấy cú xu hƣúng trở thành bỡnh thƣờng và dễ chấp nhận đối với nú. Khụng ớt trẻ em sống trong mụi trƣờng xó hội này đó bị lụi kộo, dụ dỗ sa chõn vào cỏc tệ nạn xó hội.
“Bà con từ thụn quờ ra đõy lao động, từ chỗ khú khăn ra đõy cú tiền nờn cũng đua đũi chơi bời, sa vào tệ nạn cờ bạc, nghiện hỳt, trộm cắp, cướp giật, đủ cỏc kiểu”
(Chớnh quyền địa phương phường Phỳc Xỏ, Hà Nội)
Ở thành phố Huế, ngoài một nhúm trẻ em đƣờng phố phải sống cựng gia đỡnh trờn thuyền thỡ cỏc em đƣợc sống trong điều kiện nhà ở đảm bảo an toàn hơn. Vỡ phần lớn cỏc em đƣợc sống trong chớnh ngụi nhà của gia đỡnh mỡnh. Nhƣng điều đú cũng khụng cú nghĩa là cỏc em đƣợc sống trong một mụi trƣờng an toàn và cú sự giỏo dục tốt. Bởi hầu hết cỏc em cũng xuất thõn từ những gia đỡnh nghốo, cha mẹ cú trỡnh độ học vấn thấp. Mặc dự cỏc em đƣợc sống trong
ngụi nhà của mỡnh nhƣng cỏch sống của những ngƣời thõn trong gia đỡnh khụng tạo cho cỏc em một mụi trƣờng sống trong sạch.
“Ở nhà anh em chửi bậy, xong rồi chửi mẹ em “Đ.mẹ mi” cứ uống rượu rồi về mà chửi. Khi mụ mà anh uống rượu say thỡ anh chửi em: “Đ.mẹ mi””
(Trẻ em đường phố thành phố Huế)
“Giỏ nhà ai, quai nhà nấy” - điều này khẳng định sự quan trọng của mụi trƣờng gia đỡnh trong quỏ trỡnh xó hội hoỏ hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch của mỗi cỏ nhõn. Lối sống của cha mẹ, cỏc thành viờn trong gia đỡnh phần nào tạo nờn lối sống của trẻ em.
Sống trong một mụi trƣờng vật chất tạm bợ; một mụi trƣờng gia đỡnh, cộng đồng xó hội khụng lành mạnh trẻ em đƣờng phố khụng những phải đối mặt với nguy cơ bị xõm hại tỡnh dục mà cũn chịu những ảnh hƣởng xấu tới quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch cũng nhƣ nhận thức của trẻ em.